Hoạt động sản xuất

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm tại Công ty dược liệu Trung ương (Trang 42)

III. Phân tích các hoạt động ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của

3.2. Hoạt động sản xuất

Hoạt động sản xuất là hoạt động tuy không chiếm giá trị lớn nhng là hoạt động cơ bản của công ty, luôn đợc giữ ở mức ổn định. Công ty có 3 phân xởng sản xuất, mỗi phân xởng có nhiệm vụ sản xuất khác nhau cụ thể là:

- Xởng thuốc viên: sản xuất các loại thuốc tân dợc nh thuốc kháng sinh , thuốc sốt rét, thuốc tiêu hố,....

- Xởng Đơng dợc: sản xuất các loại cao đơn, thuốc ho.

- Xởng hoá dợc: sản xuất các loại thuốc chữa sốt rét nh Artmisinin, Artesunat và một số hố dợc khác.

Với đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn nên hoạt động sản xuất ở các phân xởng đã có những chuyển biến tích cực, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty ngày càng gia tăng. Những năm trớc 1995 hoạt động sản xuất khơng đem lại hiệu quả mà chỉ mang tính chất là đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động. Nhng từ năm 1995 trở lại đây, hoạt động sản xuất đã dần

dần đem lại doanh thu tuy khoản lợi nhuận đó cha cao, giá trị sản xuất qua bảng:

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất công nghiệp ở 3 phân xởng sản xuất

(Đơn vị: Triệu đồng)

Năm 1995 1996 1997 1998 1999

Phân xởng thuốc viên 2.364 2.697 5.350 10.100 16.500

Phân xởng đơng dợc 900 675 1.610 1.800 2.800

Phân xởng hố dợc 676 1.123 3.040 4.100 4.700

(Nguồn: Báo cáo hoạt động sản xuất của các phân xởng sản xuất của Công ty dợc liệu TWI qua các năm)

Hình 2.5: Biểu diễn giá trị sản xuất của 3 phân xởng qua các năm

Tuy nhiên tình hình sản xuất của các phân xởng cịn gắp nhiều khó khăn, vẫn cha phát huy hết tối đa năng lực sản xuất của máy móc thiết bị cũng nh đội ngũ công nhân. Theo một số báo cáo của phòng kinh doanh cho thấy doanh thu từ hoạt động sản xuất chỉ đủ trang trải chi phí về nguyên vật liệu, trả lơng cho cơng nhân, khấu hao máy móc thiết bị và một phần rất nhỏ lợi nhuận. So với xí nghiệp sản xuất khác thì giá trị sản xuất cơng nghiệp của cơng ty chiếm một phần rất nhỏ trong tổng doanh thu sản xuất của Tổng cơng ty dợc. Một ví dụ điển hình là tổng doanh thu sản xuất năm 1996 của các xí nghiệp trong Tổng cơng ty là 521.860,7 triệu đồng thì doanh thu sản xuất của

0 5000 10000 15000 20000 1995 1996 1997 1998 1999 Phân xưởng đơng dược Phân xưởng hố dược

Phân xưởng thuốc viên

Cơng ty Dợc liệu TWI là 9.882 triệu đồng chiếm tỷ trọng rất nhỏ 1,89% trong tổng doanh số sản xuất của Tổng công ty Dợc.

Nguyên nhân của thực trạng này là do hàng hố sản xuất ra gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Đây là kết quả của việc giống nhau về cơ cấu sản phẩm sản xuất của các xí nghiệp Dợc trong nớc, giống nhau về cơ cấu sản phẩm nhng lại khơng có u thế về quy mô, trang thiết bị kỹ thuật

Trang thiết bị máy móc của các phân xởng đợc đầu t từ những năm 1990 trở lại đây với công nghệ của ấn Độ, Trung Quốc, Tây Đức, Việt Nam. tuy nhiên phần lớn số máy móc có giá trị khấu hao quá nửa số giá trị mua vào. Vì vậy, Cơng ty cần xem xét để chuẩn bị cho việc đầu t mới.

Qua thực tế tại các phân xởng sản xuất của Cơng ty thì cơng suất sử dụng trung bình của máy móc thiết bị lại mới đạt khoảng 65 - 80%. Nguyên nhân là do trong một số nguyên vật liệu nhập về có những lơ hàng khơng phải qua một số cơng đoạn nào của q trình sản xuất, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu nhất là do máy móc thiết bị khơng đợc đầu t một cách đồng bộ, vì vậy có những máy sử dụng hết 100% cơng suất những cũng có máy chỉ sử dụng đợc 30 - 40% công suất.

Khi sản phẩm của công ty cạnh tranh với các xí nghiệp Dợc có quy mơ lớn, kỹ thuật tiên tiến nh xí nghiệp Dợc Hậu Giang, xí nghiệp Dợc TW 24-25- 26 ln ln thua thiệt. Có thể nhận thấy rằng, thực trạng này cũng là thực trạng chung của hầu hết các xí ngiệp sản xuất dợc trong cả nớc: Với trình độ khoa học cơng nghệ kém xa trình độ của thế giới, sản phẩm trong nớc có sức cạnh tranh yếu hơn hẳn so với hàng ngoại nhập mà đặc biệt là các loại biệt d- ợc, các loại thuốc kháng sinh. Do đó sản phẩm của cơng ty tiêu thụ trên thị tr- ờng gặp rất nhiều khó khăn.

3.3. Tình hình tài chính của cơng ty.

Vốn chiếm vị trí quan trọng bởi nếu khơng có vốn thì mọi hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải dừng lại. Cũng nh mọi doanh nghiệp nhà nớc khác Cơng ty Dợc liệu TWI ln đề cao vai trị trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát triển nguồn vốn tự có và vốn của nhà nớc giao cho. Tình hình tài chính hiện nay của cơng ty đợc cho trong bảng sau:

Bảng 2.7: Tình hình tài chính tính đến năm 1999.

A. Cơ cấu nguồn vốn: 1. Nợ phải trả 2. Nguồn vốn chủ sở hữu -Tỷ lệ nợ phải trả 83.501 13.492 86,6 B. Tỷ xuất lợi nhuận(%)

1. Trên doanh thu 2. Trên vốn

0,086 1 C. Tốc độ quay vòng vốn 3,5-4

Qua bảng 2.7 cho thấy: Số vốn đi vay của công ty để kinh doanh là quá lớn (chiếm tới 80% tổng vốn kinh doanh). Đây là một yếu tố bất lợi cho cơng ty vì nh vậy lợi nhuận thực tế của công ty không đáng kể. Vốn tự có đã ít lại càng ít hơn đặc biệt khi cơng ty kinh doanh khơng có lãi mà vẫn phải trả lãi của khoản tiền đi vay. Vì vậy cơng ty phải tìm ra nhiều cách thức hợp lý để tăng thêm nguồn vốn cho hoạt động của công ty, đặc biệt là trong việc mở rộng và giữ thị trờng tiêu thụ.

3.4. Tình hình thực hiện các kế hoạch của cơng ty.

Tình hình thực hiện trong thực tế so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra về tổng doanh số mua và tổng doanh số bán của công ty trong năm năm vừa qua đợc thể hiện:

Bảng 2.8: Tình hình thực hiện kế hoạch.

(Đơn vị: triệu đồng)

Năm Tổng doanh số mua Tổng doanh số bán

Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ% Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ%

1995 80.000 79.265 99,08 85.000 87.268 102,67

1996 96.000 103.556 107,87 102.000 107.864 102,75

1997 115.000 120.000 104,35 130.000 130.400 100,31

1998 166.000 205.000 123,40 193.000 205.200 120,8

1999 200.000 212.000 106,0 215.000 225.000 104,65

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty DLTWI giai đoạn 1995-1999 ).

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong 5 năm gần đây chỉ có năm 1995 đối với giá trị mua là khơng hồn thành kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên, tỷ lệ khơng hồn thành chỉ ở mức thấp ( dới 1%). Còn lại từ năm 1996 đối với giá

trị mua và năm 1995 đối với giá trị bán đều hoàn thành các kế hoạch đặt ra đặc biệt năm 1998 thực hiện so với kế hoạch tăng 20%, điều này cho thấy công ty đã dự báo và xây dựng kế hoạch rất sát với thực tế. Qua đó cho thấy căn cứ mà cơng ty sử dụng để lập kế hoạch là khá chính xác và phù hợp. Tuy nhiên cũng từ bảng này cho thấy cơng ty chỉ kinh doanh có lãi từ năm 1995 đến 1997 năm 1999 đạt lơị nhuận cao nhất 13 tỷ đồng cịn năm 1998 cơng ty hầu nh kinh doanh khơng có lãi( lãi chỉ .đợc 200 triệu đồng). Trong những năm kinh doanh có lãi, nếu so sánh với chỉ tiêu kế hoạch đề ra thì thực hiện vẫn cha đạt mức lãi kế hoạch. Năm 1997 mức lãi đạt cao đến 10 tỷ đồng nhng con số này vẫn thấp hơn mức lãi kế hoạch đến năm tỷ đồng. Nguyên nhân là do những năm qua có nhiều biến động, do hoạt động Marketing cha đợc quan tâm đúng mức, cha nắm bắt sự lên xuống của tỷ giá nên trong một số trờng hợp công ty phải nhập hàng với giá cao song lại phải cạnh tranh baqns với doanh nghiệp khác nên khi bán công ty bán với mức giá bằng giá mua vào. Một lý do nữa là lợng hàng tồn kho của công ty trong những năm qua tồn kho còn nhiều làm đọng vốn kinh doanh của công ty.

Nh chúng ta đã biết vợt kế hoạch trong một số trờng hợp là tốt nhng một số trờng lại là không tốt chẳng hạn trờng hợp năm 1998 của công ty do tốc độ mua vào của công ty tăng nhanh hơn tốc độ bán ra đã làm ảnh hởng lớn đến lợi nhận của công ty. Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng của kinh doanh nên công ty luôn cố gắng đạt kế hoạch đề ra nhng cũng tập trung vào việc tăng doanh thu tiêu thụ nhằm đạt mức lợi nhuận cao nhất.

3.5. Hoạt động tổ chức nhân lực.

Tính đến ngày 1/5/1999 tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 243 ngời với cơ cấu thể hiện qua bảng.

Bảng 2.9: Cơ cấu lao động. Chỉ tiêu ĐH TC SC Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 NV Đơn vị (ngời) 67 45 2 0 1 25 14 4 68 0 17 Tỷ lệ % 27,6 18,5 0,8 0 0,4 10,4 5,8 1,6 28,0 0 7,0 (ĐH: đại học; TC: trung cấp; SC: sơ cấp; NV: nhân viên)

(Nguồn: Báo cáo thực hiện lao động tiền lơng năm 1999 - Phòng tổ chức hành chính)

Trong số 67 ngời có trình độ đại học thì có đến 80% là tốt nghiệp đại học Dợc. Mặc dầu là một công ty dợc nhng lại thực hiện kinh doanh cho nên ngoài các cán bộ thuộc các ngành có liên quan nh về kinh tế tài chính, điện.

Đây là một điều cịn cha hợp lý trong cơ cấu lao động của công ty. Tuy nhiên ta thấy số cơng nhân có trình độ cao đạt tỷ lệ cao: 68 công nhân bậc 6; 4 công nhân bậc 5;14 công nhân bậc 4... là một điều kiện thuận lợi cho công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy cịn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhng cơng ty cũng đã có nhiều cố gắng để giải quyết tốt các mối quan hệ nhất là trong lao động. Cơng ty thực hiện tốt các chế độ chính sách về cơng đồn, bảo hiểm xã hội, chế độ khen thởng cho các cán bộ công nhân viên xuất sắc, hỗ trợ gia đình gặp khó khăn. Đặc biệt trong những năm qua đời sống cán bộ công nhân viên của công ty không ngừng đợc nâng cao với mức lơng trung bình hiện nay là 800.000 VND/ngời/ tháng, đây là một mức lơng tơng đối cao trong nghành y tế nói chung và các nghành nghề kinh doanh khác.

3.6. Hoạt động nghiên cứu và phát triển.

Chuyển sang tự hoạch toán kinh doanh, trớc tình hình sản phẩm của cơng ty rất khó tiêu thụ do hạn chế về quy mơ sản xuất, năng xuất lao động. Để khắc phục nhợc điểm này, qua một thời gian dài nghiên cứu thị trờng và các cơng ty, xí nghiệp dợc khác, cơng ty đã rút ra kết luận là phải nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật cơng nghệ hiện đại vào q trình sản xuất cũng nh vào nghiên cứu các sản phẩm mới, sản xuất với chất lợng cao và giá cả hợp lý. Việc ứng dụng tiến bộ của thế giới chính là nâng cao hiệu quả nâng cao khả năng cạnh tranh của chính bản thân doanh nghiệp do các doanh nghiệp chủ động tiến hành và sử dụng nguồn lực của mình là chính.

Với định hớng đó trong những năm qua, cơng ty đã khơng ngừng trang bị thêm một số máy móc thiết bị cho phân xởng thuốc viên, cho công tác kiểm tra chất lợng và đã nghiên cứu đợc 68 mặt hàng mới trong tổng số 700 mặt hàng mà công ty sản xuất và kinh doanh. Chính vì vậy, cơng ty đã nâng cao đợc chất lợng một số mặt hàng không những đáp ứng thị trờng trong nớc mà đã vơn ra thị trờng quốc tế nh: thuốc Becberin, một số mặt hàng đông dợc, thuốc chữa sốt rét. Hàng năm công ty cho ra đời từ 8 đến 12 sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn mà ngành và Bộ y tế quy định.

Xét một cách tồn diện thì cơng tác này đã có những bớc chuyển biến tích cực đáng khích lệ tạo lập cho cơng ty chỗ đứng của mình trên thị trờng ngành Dợc, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.

IV.Hoạt động hỗ trợ cho tiêu thụ.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, hoạt động hỗ trợ cho tiêu thụ đóng vai trị quan trọng và quyết định trong qúa trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Chuyển sang cơ chế mới, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải thay đổi để thích ứng với quy luật của thị trờng: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả. Muốn đạt đợc điều đó địi hỏi các doanh nghiệp phải ln tiếp cận và bám sát thị trờng để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong cơ chế thị trờng đó, Cơng ty dợc liệu TWI cũng đã có những hớng đổi mới và chuyển biến tích cực trong hoạt động hỗ trợ và thúc đẩy tiêu thụ của mình. Tuy nhiên hoạt động này cịn khá mới mẻ so với một doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc nh cơng ty thì nhìn chung hoạt động này còn nhiều yếu kém và cha thực sự đợc quan tâm phát triển. Sau đây là những phân tích về tình hình thực hiện các chính sách hỗ trợ cho tiêu thụ của công ty trong những năm gần đây.

4.1. Hoạt động nghiên cứu thị trờng.

Trong những năm gần đây Công ty Dợc liệu Trung ơng I (DLTWI) đã có những đầu t nhất định nhng nhìn chung hoạt động này còn rất yếu kém và cha mang lại hiệu quả nh mong muốn. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do cơng ty cha có một sự đầu t đầy đủ và sự quan tâm đúng mức vào hoạt động này, cha có một cách thức nghiên cứu thị trờng hợp lý. Đội ngũ nghiên cứu thị trờng gồm 5 ngời đều là Dợc sỹ đại học thuộc phòng kinh doanh nhập khẩu, do vậy trong chừng mực nào đó kiến thực hoạt động về thị trờng cha đầy đủ cha chuyên sâu. Cho đến nay phòng chỉ chú trọng mua bán và tiêu thụ sản phẩm một cách đơn thuần mà xem nhẹ công tác nghiên cứu thị trờng, phịng vẫn cha có một cán bộ chun trách về lĩnh vực này hoạt động thị trờng chỉ đợc coi là hoạt động phụ so với việc thực hiện nhiệm vụ chính là tiêu thụ sản phẩm. Bộ phận nghiên cứu thị trờng ngoài nhiệm vụ điều tra nghiên cứu về giá cả và tình hình mua bán cịn phải thực nhiệm vụ giao hàng và đôi khi nhiệm vụ giao hàng lại trở thành nhiệm vụ chính của bộ phận này. Nguyên nhân chính là do hạn chế về kinh phí cho hoạt động nghiên cứu.

Tuy nhiên xét một cách toàn diện thì cơng tác này có những bớc chuyển biến tích cực đáng khích lệ, tạo lập cho cơng ty chỗ đứng của mình trên thị trờng nghành hàng Dợc.

4.2. Về chính sách sản phẩm

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng hoạt động thu mua và phân phối các mặt hàng truyền thống của công ty bị ngừng trệ, nhu cầu về mặt hàng dợc truyền thống cũng bị giảm đột ngột. Cơng ty rơi vào tình trạng chung của hầu hết các doanh nghiệp trong nớc, đó là các hàng hố trớc đây khơng tiêu thụ đựoc. Những lý do chính tựu chung lại là:

-Thứ nhất, do nhu cầu tiêu dùng hàng ngoại nhập chất lợng cao ngày càng tăng.

-Thứ hai, xét trong điều kiện của công ty DLTWI do sự phát triển của khoa học công nghệ cũng nh những ứng dụng của nó trong lĩnh vực dợc phẩm, ngời ta phát minh sáng chế ra ngày càng nhiều sản phẩm với những tính năng tác dụng khác nhau thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Ngoài ra, trong cùng một nhóm sản phẩm trong cùng một tính năng tác dụng cùng dùng để chữa một loại bệnh cũng có rất nhiều sản phẩm khác nhau.

-Ba là, vấn đề về thị trờng và khách hàng: Hiện tại công ty đang kinh

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm tại Công ty dược liệu Trung ương (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w