Cảm xúc, tâm lý của học sinh khi là người bị bạo lực

Một phần của tài liệu VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội TRONG hỗ TRỢ học SINH bị bạo lực học ĐƯỜNG (Trang 47 - 48)

1 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm

2.2.3. Cảm xúc, tâm lý của học sinh khi là người bị bạo lực

Trong câu hỏi tình huống “Nếu là nạn nhân của hành vi bạo lực do học sinh

khác gây ra, khi đó em có cảm xúc, tâm lý như thế nào?”. Tiến hành khảo sát,

chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 5. Cảm xúc, tâm lý của các em học sinh khi bị bạo lực

Cảm xúc, tâm lý Kết quả

Số lượng Tỷ lệ %

Lo lắng, sợ hãi 89 59.3

Tức giận, bực bội với kẻ gây ra bạo lực 29 19.3

Xấu hổ, tủi thân 8 5.3

Thương cho bản thân mình 9 6.0

Buồn chán vì khơng có người thân bảo vệ 10 6.7 Chán nản vì xã hội pháp luật khơng nghiêm 5 3.4

Tổng 150 100

Nguồn: Thông tin từ khảo sát tại trường THCS Lê Hồng Phong, THPT Bến Tre tháng 11/2013

Khi bị bạo lực, có đến 59.3% học sinh cảm thấy mình “ Tức giận, bực bội

với kẻ gây ra bạo lực”. Tiếp theo là tâm lý “ Lo lắng, sợ hãi” chiếm tỷ lệ khá cao

với 19,3% số học sinh được hỏi lựa chọn. Các tâm lý, cảm xúc khác như: “ Xấu

hổ, tủi thân ” chiếm 5,3% ; “ Thương cho bản thân mình” chiếm 6,0%; “ Buồn chán vì khơng có người thân bảo vệ” chiếm 10 % và cuối cùng là “ Chán nản vì xã hội pháp luật khơng nghiêm” chiếm 3,4%.

Như vậy chúng ta thấy: phần lớn các em học sinh trường THCS Lê Hồng Phong và THPT Bến Tre có tâm lý, cảm xúc khá tiêu cực khi bị bạo lực học đường, khi mà sự tức giận, bực bội, lo lắng, sợ hãi... chiếm phần lớn ý kiến chia sẻ. Các em có thể bất bình, tức giận khi chứng kiến bạo lực; cho rằng bạo lực học đường là điều “ không thể chấp nhận được” nhưng khi bị người khác bạo lực thì lại tỏ ra yếu đuối, lo lắng, sợ hãi. Điều đó đặt ra cho chúng ta vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh. Chính vì thiếu kỹ năng sống mà các em không biết giải quyết như thế nào khi xảy ra mâu thuẫn, không làm chủ được bản thân, thiếu bản lĩnh trong cuộc sống. Nếu không được giáo dục kịp thời thì khơng những vấn đề bạo lực học đường khơng được giải quyết mà chính bản thân các em cũng gặp nhiều khó khăn khi ứng phó với nhiều vấn đề khác trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội TRONG hỗ TRỢ học SINH bị bạo lực học ĐƯỜNG (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w