Từ trường của nam châm vĩnh cửu

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TRÊN PHẦN MỀM CIRCUIT MAKER VÀ MATLAB (Trang 29 - 69)

Đường sức từ của nam châm vĩnh cửu đi từ cực bắc(N) đến cực nam(S). Nếu hai cực nam châm phẳng và khá gần nhau thì các đường sức khoảng giữa hai cực song song và cách đều nhau, ta bảo đó là từ trường đều.

3.1.3 Cường độ từ cảm và hệ số từ thẫm.a) Cường độ từ cảm. a) Cường độ từ cảm.

− Cùng một nguồn từ trường sinh ra nhưng đặt trong môi trường khác nhau thì mức độ tương tác lực điện từ cũng mạnh yếu khác nhau. Đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực là cường độ từ cảm.

+ Cường độ từ cảm là một đại lượng véc tơ, véc tơ từ cảm cùng phương chiều với véc tơ cường độ từ trường. Trị số cường độ từ cảm bằng trị số lực điện từ tác dụng lên dây dẫn dài một đơn vị, mang dòngđiện một đơn vị đặt vuông góc với đường sức từ tại điểm đó. l . I F B= (3-3) − Trong hệ SI:

+ F: lực điện từ tính bằng đơn vị Niutơn + I: cường độ dòng điện tính bằng Ampe + L: chiều dài dây dẫn tình bằng mét

+ B: Cường độ từ cảm tính bằng Tesla, ký hiệu là T

+ Ngoài đơn vị là Tesla người ta còn dung đơn vị Gauser(1 gao-xơ = 10-4 Tesla). 2 2 m S . V m 1 . A 1 J 1 m 1 . A 1 N 1 T 1 = = = (3-4)

− ý nghĩa của tesla như sau: Một điểm của từ trường có cường độ từ cảm 1 Tesla nghĩa là nếu đặt tại điểm đó một dây dẫn dài 1m, có dòngđiện 1A thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là 1Niutơn.

b) Hệ số từ thẩm.

− Cường độ từ cảm B là một đại lượng phụ thuộc vào môi trường. Gọi cường độ từ cảm của từ trường dòng điện trong chân không là B0vàở môi trường nào đó là B thì ta có:

(3-5)

− μ gọi là hệ số từ thẫm tương đối của môi trường.

− Tỉ số giữa véctơ cường độ từ cảm và cường độ từ trường gọi là hệ số từ thẩm tuyệt đối của môi trường:

→ → = µ H B a (3-6)

− Vì →B và H→ cùng phương chiều nên ta có:

H B a =

µ (3-7)

− Hệ số từ thẫm trong chân không ký hiệu là µ0 như vậy cường độ từ cảm trong chân không

B0= μ0.H (3-8) − Từ (3-5) và (3-8) ta có: B= μ.B0= μ.μ0.H (3-9) − So sánh với (3-7) ta có: 0 0 =µ.µ µ (3-10)

− μ0 phụ thuộc đơn vị chọn. trong hệ dơn vị SI người ta xác định được:

μ0 = 4.10-7 H/m (3-11)

c) Từ thông

− Để đặc trương cho số đường sức xuyên qua vuông góc với diện tích S người ta sử dụng từ thông (ký hiệu làΦ)

S . B

=

Φ (3-12)

− Trong đó: B: từ cảm đơn vị 1Tesla

S: diện tích từ trường xuyên qua đơn vị m2 Φ: Từ thông đơn vị vêbe (ký hiệu: Wb)

− Ngoài vêbe người ta còn sử dụng đơn vị Maxwell(Mắc – Xoen ký hiệu Mx)

1Mx = 10-8Wb (3-13)

3.2 Lực của từ trường tác dung lên dây dẫn mang dòngđiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Lực điện từ

− Lực điện từ có ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật, và là cơ sở để chế tạo máy điện và khí cụ điện. Trường hợp đơn giản nhất là lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng mang dòngđiện.

− Thực nghiệm chứng tỏ rằng đặt một dây dẫn thẳng có dòng điện vuông góc với đường sức của từ trường đều sẽ xuất hiện lực điện từ

B

F I

Hinh 3.2 Lực từ tác dụng lên thanh dẫn

tác dụng lên dây dẫn được xác định như sau:

− Về trị số tỉ lệ với cường độ từ cảm B, cường độ dòng điện chay trong dây dẫn và chiều dài tác dụng của dây dẫn ( chiều dài phần dây đắt trong từ trường).

l . I . B F= (3-14)

− Trường hợp tổng quát khi từ trường B tạo với thanh dẫn một góc α ta có

F = B.I.l.sinα (3-15)

− Về phương chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái.

b) Công của lực từ:

− Dưới tác dụng của lực từ thanh dẫn dịch chuyển được một đoạn b, khi đó ta có công của lực điện từ tác dụng lên thanh dẫnlà:

− A = F.b = B.I.l.b =B.I.S = I.Φ (3-16)

− Trong đó S= l.b là phần diện tích dây đẫn mang dòngđiện quét qua. − Như vây công của lực điện từ tác

dụng lên dây dẫn làm đây dẫn dịch

chuyển băng tích của dòng điện với từ thông dây dẫn đã quét qua. 3.3 Vật liệu sắt từ, đường cong từ hoá.

3.3.1 Căn cứ vào hệ số từ thẩm tương đối người ta chia vật liệu từ làm ba loạinhư sau: như sau:

− Vật liệu thuận từ có µ>1 nhưng không vượt quá đơn vị nhiều. Ví dụ: Nhôm, thiếc, mănggan,…

− Vật liệu nghịch từ có µ<1 nhưng cũng không nhở hơn đơn vị một cách đáng kể. Ví dụ: Đồng, chì, bạc, kẽm,…Với cùng một nguồn gây từ nhưng khi đặt trong vật liệu thuận từ và nghịch từ thì cường độ từ cảm từ cảm B sẽ sai khác so với trong chân không. Tuy nhiên độ sai khác đó không lớn lắm.

− Vì vậy với loại vật liệu này ta có: µ≈ 1

− Vật liệu sắt từ là những vật liệu có hệ số từ thẫm tương đối lớn (từ vai trăm đến vai vạn) và phụ thuộc vào cường độ từ trường. Như vậy với cùng một nguồn gây từ nhưng nếu đặt trong vật liệu sắt từ sẽ tạo ra cường độ từ cảm lớn hơn rất nhiều lần. Vì vậy vật liệu sắt từ được ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật điện. Những vật liệu sắt từ thông dụng là: Sắt, côban, niken, ….

B b l I Hình 3.3 Công củalực điện từ

B O A B C D E F G +HB -HB Hình 3.4 Chu trình từ hoá 3.3.2 Chu trình từ hoá.

− Vì hệ số từ thẫm μ của vật liệu sắt từ phụ thuộc vào cường độ từ trường H, do đó quan hệ giữa cường độ từ cảm B và từ trường H : B=f(H) không phải là quan hệ tuyến tính. Để thấy được mối quan hệ này ta tiến hành thí nghiệm sau:

+ Tăng dần từ trường H (bằng việc tăng dòng điện từ hoá), lúc đầu cường độ từ cảm B tăng tỷ lệ với từ trường H, đồ thị B=f(H) là đoạn thẳng OA. Sau đó cho H tiếp tục tăng nữa nhưng khi đo B tăng rất chậm (không tỷ lệ tuyến tính với H nữa) và

bắt đầu bước vào giai đoạn bão hoà, đồ thị B=f(H) là đoạn thẳng AB. Khi đạt đến trạng thái bão hoà nếu tiếp tục tăng H thi B cũng không tăng thêm nữa (B=BB).

+ Sau đó ta giảm dần H, lúc đó B cũng giảm dần, lực đầu giảm chậm nhưng sau đó giảm nhanh hơn. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là cùng một giá trị H nhưng với hai trường hợp tăng và giảm từ trường sẽ cho hai giá trị B khác nhau, cường độ từ cảm B lúc giảm H luôn lớn hơn lúc tăng, hay nói cách khác đi B giảm chậm hơn H. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng từ trễ: Trong quá trình biến thiên, cường độ từ cảm luôn biến thiên chậm hơn cường độ từ trường. Khi cương độ từ trường H giảm về không thì B vẫn còn một giá trị nào đó được gọi là từ dư: Bdư(ứng với đoạn BC).

+ Để khử từ dư ta đổi chiều cường độ từ trường H (bằng cách đổi chiều dòngđiện từ hoá), tăng dần trí số vàe phía âm thi B giảm dần (đoạn CD), đến khi B=0 thì cường độ từ trường tương ứng là Hkgọi là từ trường khử từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ta lại tiếp tục tăng từ giai đoạn khử từ cho đến giai đoạn bão hoà thực sự về phía âm (B=-BB) đồ thị B=f(H) là đoạn DE.

+ Ta lại giảm cường độ từ trường H từ-BB về không, lúc đó B giảm dần từ-BBvề đến-Bdư (ứng với đồ thị đoạn EF).

+ Ta lại đổi chiều cường độ từ trường H và tăng lên đến giá trị +Hk thì cường độ từ cảm giảm về không, đồ thị B=f(H) là đoạn FG. Tiếp tục tăng cường độ từ trường H thì cường độ từ cảm B lại tiếp tục tăng cho đến gí trị bão hoà B=BB (tại điểm B), đồ thị B=f(H) là đoạn GB. Ta được đường cong khép kín

BCDEFGB gọi là chu trình từ hoá hay chu trình từ trễ.

− Để đánh giá chu trình từ hoá người ta còn sử dụng đường trung bình của đường cong từ hoá EOB gọi là đường cong từ hoá. Chu trình từ trễ hay đường cong từ hoá là đặc trưng cơ bản của vật liệu sắt từ, căn cứ vào đây ta có:

+ Biết mức độ bão hoà từ dư. + Biết mức độ từ dư

+ Biết sự thay đổi của hệ số từ thẫm tương đối μ theo sự thay đổi của cường độ từ trường H.

+ Biết tính chất của vật liệu sắt từ (dựa vào mắt từ trễ).

• Vật liệu sắt từ cứng: Có chu trình từ hoá ngắn, rộng và trị số từ dư lớn. Vật liệu điển hình cho vật liệu này là côban. Loại vật liệu này phù hợp với chế tạo nam châm vĩnh cửu. Vật liệu điển hình cho vật liệu này là côban

• Vật liệu sắt từ mềm: Có chu trình từ hoá dài, hẹp và trị số từ dư nhỏ. Vật liệu điển hình cho vật liệu này là thép silic. Loại vật liệu này phù hợp với chế tạo các lõi thép máy điện, khí cụ điện,...

3.4 Hiện tượng cảm ứng điện từ - mạch từ.

3.4.1 Định luật cảm ứng điện từa) Từ thông qua vòng dây biến thiên. a) Từ thông qua vòng dây biến thiên.

− Khi từ thông Ф xuyên qua vòng dây biến thiên sẽ cảm ứng một suất điện động cảm ứng trong vòngđây. suất điện động này có chiều sao cho dòngđiện nó

Ф

+

Hinh 3.5

− sinh ra tạo thành từ thông có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông đã sinh ra nó.

− Được viết theo công thức Mác-xoen như sau:

dt d e=− Φ

b) Thanh dẫn chuyển động trong từ trường.

− Khi thanh dẫn chuyển động thẳng góc với đường sức từ sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng có trị số:

e = Blv − Trong đó:

+ B cường độ từ cảm đơn vị T(Tesla)

+ L chiều dài hiệu dụng của thanh + dẫn đơn vị do là mét

+ V tốc độ thanh dẫn đo bằng m/s +

− Nếu thanh đẫn chuyển động một góc α với từ trườngta có: e = B.l.v. sinα

− Chiều của suất điện động được xác định bằng quy tắc bàn tay phải.

3.4.2 Định luật mạch từ.

− Mạch từ là mạch khép kín dùng để dẫn từ thông. Lõi thép của máy điện chính là mạch từ làm bằng thép kỹ thuật điệnghép lại với nhau.

− Định luật mạch từ có công thức tổng quát như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∫Hdl=∑i

− Áp dụng cho mạch từ hình 1- 4 ta viết được như sau: H.l = w.i

− Trong đó:

+ H - cường độ từ trường trong mạch từ đo bằng A/m

+ L - Chiều dài trung bình của mạch từ đo bằng m

+ W - Số vòng dây

− Lúc đó dòng điện i gọi là dòng điện từ hoá (tạo ra từ thông cho mạch từ).

B v e Hinh 3.6 l i Hinh 3.7 i1 i2 l1 l2 Hinh 3.8

+ w.i gọi là sức từ động.

+ H.l gọi là từ áp rơi trong mạch từ

− Với mạch từ gồm nhiều cuộn dây và nhiều đoạn mạch từ khác nhau (về vật liệu hoặc tiết diện). Với mạch từ như hình 1-5 thì định luật mạch từ được viết như sau:

2 2 1 1 2 2 1 1i H l w i w i H + = −

− Trong đó H1, H2là cường độ từ trường trong đoạn l1, l2

W1 .i1, W2 .i2 là sức từ động của dây quấn 1, 2 trong đó W2 .i2 có dấu – vì chiều dòng điện i2 sẽ sinh ra từ thông ngược chiều với chiều từ thông đã chọn.

− Một cách tổng quát định luật mạch từ cònđược viết như sau:

∑ ∑ = = = m 1 j j j n 1 k k kl w i H

3.5 Nguyên tắc chuyển đổi cơ năng- điện năng

3.5.1 Chuyển đổi cơ năng thành điện năng-máy phát điện.

− Khi dây dẫn chuyển động trong từ trường sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng có trị số:

E = Blv

− Nếu ta nối với một phụ tải R thì trong mạch sẽ có dòng điện I, đồng thời sẽ xuất hiện lực điện từ cản trở chuyển động của dây dẫn.

F = B.I.l

+ Để duy trì chuyển động của dây dẫn ta cần phải tác dụng một lực vào dây dẫn. Như vậy cơ năng đã chuyển thành điện năng cấp cho tải R. Đây chính là nguyên tắc của máy phát điện. + Khi đó ta có: Pcơ = F.v

= B.I.l.v = E.I = Pđiện

+ Giả sử dây dẫn có điện trở rota có: 0 r R E I + = hay E= IR + I.ro B v e Hinh 3.9 I Fdt R B I F Hinh 3.11 U

3.5.2 Chuyển đổi điện năng thành cơ năng-động cơ điện

− Khi thanh dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường − tạo với từ trường, thanh dẫn sẽ chịu một

− lực điện từ có chiều được xác định theo quy tắc ban tay trái, có trị số là: l . I . B F=

− Giả sử dưới tác dụng của lực điện từ dây dẫn chuyển động với vận tốc v theo phương của lực (tức vuông góc với đường sức từ). Do đó theo định luật cảm ứng điện từ sẽ xuất hiện một suất điện đồng cảm ứng E=Blv, với phương chiều được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Ta thấy suất điện động E nguợc chiều dòngđiện I, E được gọi là suất phản điện động. gọi r0 là điện trở của dây dẫn ta có:U−E=I.r0

− Nhân cả hai vế với dòngđiện ta có: 0 2 0 2 r I EI UI r I EI UI− = → = + tức Pđiện = Pcơ+ Po (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Nghĩa là dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đã nhận công suất điện từ nguồn điện có điện áp U, biến thành công suất có học. Đây là nguyên tắc của động cơ điện.

3.6 Hiện tượng tự cảm

3.6.1 Hệ số tự cảm.

− Cuộn dây khi có dòngđiện chạy qua sẽ tạo ra từ trường, đường sức từ trường phần lớn bao quanh các vòng của cuộn dây, tạo ra từ thông móc vòng qua cuộn dây, ký hiệu là Φ.

− Khi dòng điện i tăng, từ thông móc vòngΦ cũng tăng nhưng tỷ số của chúng nói chung là không đổi, và được gọi là hệ số tự cảm của cuộn dây:

I L=Φ

− Như vậy hệ số tự cảm đặc trưng cho khả năng sinh ra từ thông của vòng dây. Cùng một dòng điện thì vòng dây nào có từ cảm L lớn hơn sẽ sinh ra từ thông lơn hơn.

+ Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H)

A . 1 Wb . 1 H 1 =

+ Henri là hệ số tự cảm của cuộn dây, khi có dòng 1A chạy qua nó sẽ tạo ra từ thông móc vòng có giá trị bằng 1Wb.

3.6.2 Suất điện động tự cảm.

− Nếu dòng điên chạy qua cuộn dây biến thiên thì từ thông sinh ra cũng biên thiên. Theo định luật cảm ứng điện từ trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động:

dt di L dt ) i . L ( d dt d eL =− Φ =− =−

− Nghĩa là suất điện động tự cảm cảu một cuôn dây tỷ lệ với hệ số tự cảm và tốc độ biên thiên dòngđiện nhưng trái dấu.

3.7 Hiện tượng hỗ cảm.

− Nếu có hai cuộn dây đặt gần nhau, khi cuộn dây 1 có dòng điện i1

thì ngoài từ thông móc vòng qua chính nó Φ1 còn có một phần từ thông móc vòng qua

cuộn 2 Φ12. Dòng i1

càng lớn thì Φ12 càng lớn nhưng nếu vị trí giữa hai cuộn dây không đổi thì tỷ số giữa chúng không đổi. Ta gọi tỷ số đó là hệ số hỗ cảm giữa cuộn 1 với cuộn 2. 1 12 12 i M =Φ

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TRÊN PHẦN MỀM CIRCUIT MAKER VÀ MATLAB (Trang 29 - 69)