− Khi tải đối xứng công suất biểu kiến ba pha như sau:
+ 2 2
Q P
S= +
+ S=3Uf.If + S= 3Ud.Id
5.7 Cách giải mạch điện ba pha đối xứng
Với mạch điện ba pha đối xứng có các thông số (dòng điện, điện áp, tấn số) các pha bằng nhau nhưng lệch pha nhau góc 1200. Vì vậy khi khi giải mạch đối xứng ta có thể tách một pha để tính riêng. Trước tiến ta sẽ xét với nguồn đối xứng, sau đó ta sẽ giải mạch điện với tải đối xứng.
5.7.1 Nguồn nối sao đối xứng
− Đây là trường hợp thường gặp nhất. Như hình vẽ trên ta có O là điểm trung tính của nguồn, nếu tải nối sao O’ là điểm trung tính của tải. Các dây nguồn đến tải AA’, BB’, CC’ gọi là dây pha. OO’ gọi là dây trung tính. mạch có dây trung tính gọi là mạch điện ba pha bốn dây, mạch không có dây trung tính gọi là mạch ba pha ba dây. Đối với mạch đối xứng ta luôn có:
C . . B A . 0 . I I I I = + +
− Vì thế dây trung tính không có tác dụng, có thể bỏ dây trung tính. Lúc đó điện thể O và O’ bằng nhau.
− Nếu gọi sức điện động pha của nguồn là Epthì: + Điện áp pha phía nguồn là: Uf = Ep + Điện áp dây phía nguồn là: Ud = 3Ep 5.7.2 Nguồn nối tam giác đối xứng
− Điện áp pha phía nguồn là: Uf = Ef
− Điện áp dây phía nguồn là: Ud= Uf =Ef
5.7.3 Giải mạch điện ba pha tải nối sao đốixứng. xứng.