Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất không phù hợp 0 0 0 Không phù hợp 15 15 15 Hơi phù hợp 42 42 57 Phù hợp 34 34 91 Rất phù hợp 9 9 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 15 người cho rằng địa điểm đào tạo là khơng phù hợp. Có những
chương trình đào tạo cần phải thảo luận nhóm, hoạt động nhiều nhưng nơi đào tạo lại đặt ngay tại văn phòng làm việc nên gây ảnh hưởng đến người đang làm việc xung quanh. Trong khi đó có 43 người cho rằng địa điểm đào tạo như thế là phù hợp, có những địa điểm riêng biệt cho đào tạo khơng gây ảnh hưởng đến người khác, học viên thoải mái phát huy trong các hoạt động của mình.
Bảng 2.14: Đánh giá cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng tốt 0 0 0 Không tốt 0 0 0 Hơi tốt 19 19 19 Tốt 54 54 73 Rất tốt 27 27 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có đến 81% ý kiến cho rằng cơ sở vật chất của cơng ty phục vụ tốt cho
các chương trình đào tạo với hệ thống phòng rộng rãi, trang bị đầy đủ âm thanh, máy chiếu… giúp học viên cảm thấy thoải mái trong q trình học tập. 19% cịn lại chấp nhận rằng cơ sở vật chất như thế là tạm ổn.
Điểm
TBình 3,37/5
Điểm
Bảng 2.15: Mức độ phù hợp của phƣơng pháp đào tạo với chƣơng trình đào tạo Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng phù hợp 0 0 0 Không phù hợp 0 0 0 Hơi phù hợp 16 16 16 Phù hợp 46 46 62 Rất phù hợp 38 38 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 16 người tạm đồng ý với ý kiến “ Phương pháp đào tạo phù hợp với
chương trình đào tạo”, trong khi đó có 84% thì cho rằng phương pháp đào tạo rất phù hợp với chương trình đào tạo. Cơng ty đã có sự thay đổi linh hoạt phương pháp đào tạo đối với từng chương trình đào tạo giúp cho học viên cảm thấy đỡ nhàm chán khi tham gia các khóa đào tạo của công ty. Tuy nhiên như thế là khơng đủ để có thể đánh giá hoạt động đào tạo của công ty là tốt.
Bảng 2.16: Mức độ phù hợp của đối tƣợng đào tạo với chƣơng trình đào tạo Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng phù hợp 0 0 0 Không phù hợp 29 29 29 Hơi phù hợp 45 45 74 Phù hợp 23 23 97 Rất phù hợp 3 3 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 29 người cho rằng đối tượng được đào tạo là khơng phù hợp, có thể
những người này đã tham gia các chương trình đào tạo khơng liên quan đến cơng việc hiện tại của họ, cũng có thể họ cảm thấy mình khơng đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo. Bên cạnh đó có 45% ý kiến cho rằng đối tượng được chọn có phù hợp nhưng chỉ ở mức độ thấp. 26% cịn lại thì đồng ý và hồn tồn đồng ý các đối tượng được đào tạo là phù hợp.
Điểm
TBình 4,22/5
Điểm
Bảng 2.17: Kỹ năng truyền đạt của giảng viên Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng tốt 7 7 7 Không tốt 18 18 25 Hơi tốt 53 53 78 Tốt 22 22 100 Rất tốt 0 0 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: 25/100 người cho rằng kỹ năng truyền đạt của giảng viên khơng tốt,
trong đó có 7 ý kiến rất khơng hài lịng về kỹ năng truyền đạt của giảng viên, họ cho rằng giảng viên có kiến thức nhưng khơng biết cách truyền đạt dễ gây nhàm chán, buồn ngủ, học viên khơng thế tiếp thu. Có 53% ý kiến cho rằng giảng viên chỉ ở mức tạm chấp nhận được chứ chưa thật sự tốt trong kỹ năng truyền đạt. 22 ý kiến còn lại cho rằng kỹ năng truyền đạt của giảng viên như thế là tốt.
Bảng 2.18: Sự nhiệt tình của giảng viên Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng nhiệt tình 0 0 0 Khơng nhiệt tình 17 17 17 Hơi nhiệt tình 46 46 63 Nhiệt tình 29 29 92 Rất nhiệt tình 8 8 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Thái độ của giảng viên cũng là yếu tố để người khác đánh giá xem
chương trình đào tạo đó có tốt hay khơng. Có 17 ý kiến cho rằng giảng viên đào tạo khơng nhiệt tình, những thắc mắc của học viên thường khơng được quan tâm. Có 46% người được khảo sát tạm đồng ý với mức độ nhiệt tình của giảng viên. Trong khi đó có tới 37% cho rằng giảng viên nhiệt tình trong đào tạo, nên họ cũng dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức.
Điểm
TBình 2,9/5
Điểm
Bảng 2.19: Cách thức đánh giá cuối khóa học Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng hợp lý 13 13 13 Không hợp lý 39 39 52 Hơi hợp lý 43 43 95 Hợp lý 5 5 100 Rất hợp lý 0 0 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: 52 ý kiến cho rằng việc kiểm tra cuối khóa như hiện nay của cơng ty là
khơng hợp lý, trong đó có 13 người cho rằng phương pháp kiểm tra cuối khóa đào tạo như thế là hồn tồn khơng hợp lý. Có thể những người này cho rằng việc kiểm tra như thế không phản ánh được khả năng nắm bắt kiến thức thật sự của học viên. 43/100 người thì cho rằng cách thức đánh giá như thế tạm chấp nhận được nhưng trong tương lai cần phải cải thiền nhiều hơn nữa. 5% còn lại cho rằng cách thức đánh giá như thế là hợp lý rồi, không nhất thiết phải thay đổi.
Bảng 2.20: Mức độ chính xác của điểm kiểm tra cuối khóa đào tạo trong việc phản ánh năng lực ngƣời lao động phản ánh năng lực ngƣời lao động
Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng chính xác 7 7 7 Khơng chính xác 51 51 58 Hơi chính xác 42 42 100 Chính xác 0 0 100 Rất chính xác 0 0 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 42/100 người được khảo sát tạm chấp nhận rằng điểm kiểm tra
phản ánh đúng năng lực của họ. Trong khi đó có đến 58% cho rằng điểm số chỉ là bề nổi không thể hiện được năng lực thật sự của họ, có thể điểm họ cao nhưng thực tế họ không thể làm tốt cơng việc hiện tại, trong khi một số người có kỹ năng làm việc rất tốt
Điểm
TBình 2,4/5
Điểm
nhưng vấn đề thi cử lại trở nên rất khó khăn đối với họ. Cơng ty cần phải cân nhắc việc dựa vào điểm số để đánh giá năng lực của một người.
Bảng 2.21: Hệ thống đánh giá sau đào tạo Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng tốt 0 0 0 Không tốt 38 38 38 Hơi tốt 56 56 94 Tốt 6 6 100 Rất tốt 0 0 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: 38 ý kiến cho rằng hệ thống đánh giá sau khóa học chưa thực hiện
tốt,sau khi hồn thành khóa đào tạo khơng có bất cứ sự khác biệt nào giữa người xuất sắc và người trung bình, họ cảm thấy nỗ lực của họ trong khóa học khơng được công nhận, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý của người lao động khi tham gia vào các chương trình đào tạo sau. Có 56 ý kiến thì cho rằng việc đánh giá năng lực để xét các phúc lợi khác sau khi kết thúc khóa đào tạo chỉ ở mức tạm ổn, vì có bộ phận làm tốt nhưng cũng có bộ phận khơng nên xét tổng thể tồn cơng ty nó cũng chỉ nằm ở mức trung bình. Chỉ có 6% cho rằng hệ thống đánh giá sau đào tạo của công ty là tốt.
Bảng 2.22: Thực hiện bố trí cơng việc cho ngƣời lao động sau đào tạo Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng phù hợp 0 0 0 Không phù hợp 12 12 12 Hơi phù hợp 70 70 82 Phù hợp 18 18 100 Rất phù hợp 0 0 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 12 người cho rằng sau đào tạo họ được bố trí làm việc khơng đúng
với những gì được đào tạo. 12 người này hầu như là công nhân mới vào, mặc dù được đào tạo về một kỹ năng nhưng khi các bộ phận thiếu người thì lại đưa họ xuống hỗ trợ
Điểm
TBình 2,68/5
Điểm
tại bộ phận đó. 70% ý kiến cho rằng sau khi đào tạo họ được đưa về làm tại vị trí cũ của họ, những kiến thức cũng giúp đỡ được phần nào công việc của họ nên họ cho rằng việc bố trí cơng việc sau đào tạo như thế là tạm ổn. Có 18/100 người cho rằng sau khi tham gia các khóa đào tạo họ được đưa vào làm việc ở những vị trí cao hơn phù hợp với kiến thức mà họ vừa được đào tạo.
Bảng 2.23: Mức độ đáp ứng công việc sau đào tạo của ngƣời lao động Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất không tốt 0 0 0 Không tốt 21 21 21 Hơi tốt 56 56 77 Tốt 22 22 99 Rất tốt 1 1 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 21 người cho rằng sau đào tạo họ không tiếp thu được nhiều, nên việc đáp ứng những yêu cầu cao hơn của cơng việc cũng gặp nhiều khó khăn, vì thế họ nhận thấy khả năng của mình khơng đáp ứng tốt nhu cầu công việc hiện tại. 79 ý kiến cịn lại cho rằng khả năng của họ có thể đáp ứng tốt u cầu của cơng việc. Điều này cũng dễ hiểu vì có đến 45% có kinh nghiệm làm việc 4 năm trở lên, 45% có kinh nghiệm từ 1-4 năm nên họ cũng đã quen với công việc của mình.
Bảng 2.24: Mức độ hồn thành mục tiêu của các chƣơng trình đào tạo Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng tốt 0 0 0 Không tốt 18 18 18 Hơi tốt 43 43 61 Tốt 30 30 91 Rất tốt 9 9 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: 18 ý kiến cho rằng chương trình đào tạo khơng hồn thành mục tiêu đề
ra, các chương trình đào tạo thường khơng hồn thành đúng mục tiêu về thời gian cũng
Điểm
TBình 3,03/5
Điểm
như số lượng người được đào tạo. Tuy nhiên mục tiêu về chất lượng, sản lượng cũng như một số mục tiêu khác vẫn được đáp ứng tốt nên có 82 ý kiến cho rằng chương trình đào tạo vẫn đáp ứng được mục tiêu đề ra.
Bảng 2.25: Sự hài lịng của ngƣời lao động đối với cơng tác đào tạo và phát triển NNL của công ty?
Chỉ tiêu Tần số % % tích lũy Rất khơng hài lịng 0 0 0 Khơng hài lịng 22 22 22 Hơi hài lòng 55 55 77 Hài lòng 23 23 100 Rất hài lòng 0 0 100 Tổng 100 100 [Nguồn: Tác giả tự tổng hợp]
Nhận xét: Có 22/100 người khơng hài lịng về cơng tác đào tạo của cơng ty, mặc
dù cơng ty có một số mặt mạnh nhưng điểm yếu cũng khơng ít nên làm cho người lao động khơng được hài lịng lắm. Có 55 ý kiến cho rằng chương trình đào tạo của cơng ty tạm chấp nhận được. 23 ý kiến cịn lại thì hài lịng với cơng tác đào tạo của cơng ty.
+ Điểm mạnh:
Ban giám đốc khá quan tâm đến vấn đề đào tạo nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho công tác đào tạo là khá tốt với hệ thống phòng ốc, ánh sáng, âm thanh và hình ảnh có thể phục vụ cho nhiều chương trình đào tạo khác nhau.
Cơng ty có một đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết và đầy sáng tạo trong việc xây dựng chương trình và áp dụng các phương pháp đào tạo một cách năng động thu hút được sự quan tâm của người lao động.
Công ty cũng có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm để viết ra những tài liệu bổ ích, đáp ứng được nhu cầu đào tạo.
+ Điểm yếu:
Khi xây dựng các chương trình đào tạo, bộ phận đào tạo không phổ biến rộng rãi đến toàn thể người lao động nên khi triển khai chương trình thường gặp
Điểm
khó khăn trong vấn đề bố trí người đi học. Các xưởng sản xuất khơng hợp tác khi khóa đào tạo cần một nơi để thực hành...
Việc khảo sát cũng như phân tích nhu cầu đào tạo chưa được thực hiện một cách bài bản nên khi công bố danh sách đi học thường gây tâm lý không tốt cho người được đi học lẫn những người không được đi học, điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đào tạo.
Tài liệu đào tạo tuy tốt nhưng đôi khi lại không đi sát với thực tế nên không giúp được nhiều cho người lao động khi làm việc thực tế.
Kỹ năng truyền đạt của giảng viên, đặc biệt là giảng viên nội bộ còn chưa tốt vì họ hầu như khơng được học qua kỹ năng sư phạm mà chủ yếu là do tích lũy kinh nghiệm qua quá trình làm việc.
Cách thức đánh giá cuối khóa học và hệ thống đánh giá sau đào tạo cũng là điểm yếu cần phải xem xét lại để xây dựng cho người lao động sự quyết tâm đạt được mục tiêu, xây dựng môi trường cạnh tranh để họ không ngừng phát triển bản thân.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Để có thể khơng ngừng phát huy sức mạnh NNL của cơng ty thì cơng tác đào tạo và phát triển đóng vai trị rất quan trọng. Trong chương này tác giả đã tìm hiểu về thực trạng công tác đào tạo và phát triển của công ty thông qua việc quan sát, phỏng vấn và tổng hợp ý kiến từ phiếu khảo sát từ đó tìm ra được những điểm mạnh của công tác đào tạo để phát huy hơn nữa. Bên cạnh những điểm mạnh thì cơng tác đào tạo của cơng ty Taekwang vẫn cịn tồn tại nhiều điểm yếu cần phải được khắc phục và để công tác đào tạo và phát triển NNL của cơng ty có thể phát huy được hiệu quả tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sẽ được trình bày trong chương 3.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TAE KWANG VINA
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển NNL tại công ty Cổ phần Tae Kwang Vina công ty Cổ phần Tae Kwang Vina
Trong thời gian gần đây, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về chất lượng sản phẩm. Công ty xếp hạng 35 trong tổng số 38 nhà máy Nike trên toàn thế giới, và từ đầu năm đến nay công ty đã phải chịu phạt 66 tỷ đồng vì chất lượng khơng đạt.
Đã có hai nhà máy sản xuất SAMHO tại Củ Chi và SEWON bên Trung Quốc bị NIKE loại bỏ vì khơng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Nếu tình hình chất lượng như hiện nay cứ tiếp diễn thì cơng ty Tae Kwang có thể cũng sẽ bị NIKE loại bỏ. Tình trạng này do rất nhiều nguyên nhân khác nhau như nguồn nguyên vật liệu nhập vào bị lỗi, máy móc thiết bị, thời tiết, chất lượng keo...và đặc biệt là do con người. Mặc dù công tác đào tạo thường xuyên được tiến hành nhưng hiệu quả mà nó mang lại là khơng cao, cơng ty cần phải có giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo song song với việc nâng cao tay nghề, kiến thức, kỹ năng chun mơn và thậm chí phải làm thay đổi tư duy của người lao động để họ có những cái nhìn khác sáng tạo hơn phục vụ cho công tác chuyên môn.
3.2. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty
* Sơ đồ hệ thống văn hóa tập đồn
- Tầm nhìn chiến lược: Trở thành đối tác tầm cỡ thế giới thông qua cải tiến công nghệ và những nguyên tắc Lean
- Cam kết:
+ Đóng góp cho sự phát triển và thịnh vượng của địa phương.
+ Đóng góp cho sự phát triển và thịnh vượng của công ty Tae Kwang Vina bằng cách tạo ra giá trị cao nhất cho khách hàng.
- Giá trị cốt lõi:
+ Đổi mới phương pháp làm việc, tư duy để nâng cao giá trị sản phẩm..