Tỷ lệ bắt cặp (%)
NT1 NT2 NT3 NT4
37,58±0,14b 29,67±1,28a 30,58±4,30a 31,33±2,63ab
Các giá trị có chữ cái khác nhau cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Tỷ lệ bắt cặp của 4 nghiệm thức tăng dần theo thời gian, cách 2 ngày thì khơng có sự khác biệt thống kê (p>0,05). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 4 6 8 Ngày 10 12 14 T ỷ l ệ b ắt c ặp ( % ) NT1 NT2 NT3 NT4 4.3.3 Các chỉ tiêu sinh sản
4.3.3.1 Chiều dài con đực, con cái (mm/cá thể)
Artemia trưởng thành dài khoảng 10mm (tùy dòng), cơ thể thon dài với hai mắt
kép, ống tiêu hóa thẳng, anten cảm giác và 11 đôi chân ngực trích bởi (Trần Hình 4.17 Tỷ lệ bắt cặp của Artemia franciscana theo thời gian (%)
Sương Ngọc,2007). Trung bình chiều dài con đực và con cái trưởng thành giữa các nghiệm thức khơng có sự khác biệt thống kê (p>0,05).
Bảng 4.8 Trung bình chiều dài con đực, con cái (mm/cá thể)
NT1 NT2 NT3 NT4
con đực 8,01±0,11a 7,91±0,26a 7,84±0,09a 7,72±0,20a
con cái 9,27±0,24a 9,30±0,13a 9,06±0,40a 9,21±0,10a
Các giá trị cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Ở lứa tuổi trưởng thành con cái có kích thước lớn hơn con đực, Alireza Asem (2007) cho rằng kích thước khác nhau giữa con đực và con cái có thể giải thích sự thuận lợi cho giao phối, con cái mang con đực trong suốt quá trình giao phối.
4.3.3.2 Sức sinh sản, phƣơng thức sinh sản
Trong điều kiện nhiệt độ cao Brown et al., (1998) cho rằng Artemia cái cần nhiều năng lượng hơn cho việc điều hịa nhiệt độ và ít năng lượng dự trữ cho việc sinh sản do đó sức sinh sản thấp. Kết quả của Nguyễn Thị Hồng Vân và Nguyễn Thị Phỉ (1989) cho biết ở nhiệt độ 350
C thì Artemia có sức sinh sản cao nhất được
trích bởi (Nguyễn Văn Hịa,2005). Tuy nhiên nhiệt độ cao chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và có thể đã khơng ảnh hưởng đến sưc sinh sản của Artemia franciscana.