.7 Biến động hàm lượngNO3 (mg/L) trong các nghiệm thức

Một phần của tài liệu 3073020 (Trang 36)

thức 1 17,40±0,36d 15,53±0,32c 12,98±0,42b 10,94±0,54a 2 20,44±0,35ab 22,06±1,15b 21,79±0,32ab 20,28±0,13a 3 66,37±0,88c 27,42±0,85a 30,84±0,57b 25,52±0,87a 4 69,32±0,87d 41,77±0,73b 48,46±1,04c 32,76±1,48d 5 58,51±0,87b 62,88±0,81c 67,78±2,00d 53,44±1,07a 6 47,44±0,92a 71,00±0,63c 78,41±0,92d 66,76±1,48b 7 26,14±0,67a 75,44±0,88ab 86,56±0,95c 74,48±2,03ab 8 2,42±0,07a 64,40±1,02c 81,38±0,97d 56,17±2,03b 9 0,88±0,03a 57,89±1,52c 73,76±1,49d 45,79±3,19b 10 0,14±0,02a 46,87±0,58d 43,43±1,90c 37,61±1,05b 11 0,00±0,00a 26,23±0,55ab 24,80±1,95ab 33,36±2,60c 12 0,00±0,00a 15,89±0,48bc 15,54±2,04b 22,10±4,41c

Các số liệu cùng một hàng có chữ cái khác nhau thể hiện khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Sự phát triển của tảo tỷ lệ thuận với sự phát triển của vi khuẩn Bacillus subtilis từ 5-7 ngày. Mặc dù hàm lượng CPSH ở 1,0mg/L cao hơn 0,5mg/L và 0,75mg/L nhưng mật độ tảo đạt thấp so với 0,75mg/L kết quả này khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngày Mật độ ( x10 00 00 t b /m l) NT1 NT2 NT3 NT4

Nghiên cứu của Xiang-Hong et al., (1998) cũng cho biết một số vi khuẩn hữu ích Hình 4.8 Biến động mật độ tảo (x105tb/ml) theo thời gian

dễ làm cản trở quá trình nhận ánh sáng và trao đổi chất của tảo khi chúng bám vào tảo như giá thể. Vì vậy mật độ tảo ở 1,0mg/L khơng đạt cao như 0,75mg/L. Ngồi ra, thành phần của TADO Bacillus có vi khuẩn Lactobacillus có tính

kháng sinh và tăng khả năng tiêu hóa nên có thể có tác dụng ức chế sự phân chia tế bào trong quá trình quang hợp

4.2.3 Biến động mật độ vi khuẩn trong nƣớc

4.2.3.1 Mật độ vi khuẩn tổng trong nƣớc (CFU/ml)

Các nghiệm thức bổ sung CPSH có mật độ vi khuẩn tổng tăng từ 2,75x102

- 9,8x104 CFU/ml. Từ ngày thứ 8 - 12 mật độ vi khuẩn tổng của 3 nghiệm thức bổ sung CPSH tăng không đáng kể nhưng cao hơn 0mg/L, kết quả này tương tự nghiên cứu của Đào Thị Mỹ Dung, (2011).

0 1 2 3 4 5 6 0 2 4 6 Ngày 8 10 12 L O G (C FU /m l) 0mg/L 0,5mg/L 0,75mg/L 1,0mg/L 0

4.2.3.2 Mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis trong nƣớc (CFU/ml)

Mặc dù, 0mg/L; 0,5mg/L; 0,75mg/L bổ sung CPSH với liều lượng khác nhau nhưng mật độ vi khuẩn Bacillus subtilis khác biệt không đáng kể giữa các

nghiệm thức.

0 1 2 3 4 5 0 2 4 Ngày6 8 10 12 L O G (C F U /m l) 0mg/L 0,5mg/L 0,75mg/L 1,0mg/L

Mật độ Bacillus subtilis bắt đầu tăng nhanh vào ngày thứ 6 là 6,1x103

CFU/ml vì

Bacillus phát triển vào ngày thứ 5-7.

4.2.3.3 Mật độ Vibrio trong nƣớc (CFU/ml)

Kết quả cho thấy các nghiệm thức bổ sung CPSH thì mật độ Vibrio rất thấp và

đến ngày thứ 6 không xuất hiện, điều này trùng hợp với ngày phát triển của

Bacillus từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7. Trong 0mg/L thì mật độ Vibrio càng tăng

về cuối chu kỳ nuôi tảo, sau ngày 4 mật độ tảo bắt đầu giảm thì mật độ Vibrio

tăng vọt, chứng tỏ rằng vi khuẩn Vibrio có cơ hội phát triển thuận lợi khi khơng

có sự lấn át của Bacillus. Mật độ Vibrio 0mg/L dao động từ 8,75x101

- 7,75x102 CFU/ml và cao nhất vào ngày thứ 8.

0 1 2 3 4 0 2 4 6 Ngày 8 10 12 L O G (C F U /m l) 0mg/L 0,5mg/L 0,75mg/L 1,0mg/L

4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp bổ sung CPSH đến sinh trƣởng, tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana

4.3.1 Các yếu tố môi trƣờng 4.3.1.1 Nhiệt độ (0

C)

Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của Artemia. Nhiệt độ quá thấp ≤ 200

C Artemia sẽ sinh trưởng chậm hoặc chết rải rác và ngược lại nhiệt độ quá cao ≥ 360C gây ra hiện tượng chết rải rác hoặc hàng loạt, giảm khả năng sinh sản và sự phục hồi của quần thể (Ngô Thị Thu Thảo, 1992; Nguyễn Thị Ngọc Anh et al., 1997; Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hịa, 2004) trích bởi( Nguyễn Văn Hịa và ctv, 2005).Trong q trình thí nghiệm nhiệt độ sáng dao động từ 25- 280C và chiều từ 29-33,50

C nằm trong khoảng thích hợp cho sự sống của Artemia (Hình 4.12). Theo Vos và De la Rosa (1980) cho rằng giới hạn sống của Artemia từ 00C đến 37-380

C, dòng

Artemia San Francisco được ni tại Philipine thì Delos Santos et al., (1980) cho

rằng nhiệt độ thích hợp của dịng này là 350

C.

20 22 24 26 28 30 32 34 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Thời gian (ngày)

N hi ệt đ ộ ( 0C ) Sáng Chiều 4.3.1.2 pH

Artemia franciscana mặc dù có nguồn gốc từ Mỹ (San Francisco Bay, USA)

nhưng sau thời gian thích nghi dịng này gần như đã trở thành dịng bản địa của Việt Nam, phát triển tốt ở độ pH từ trung tính đến kiềm (7.0-9.0) theo (Trần Sương Ngọc và ctv, 2007).

Bảng 4.4 Trung bình các yếu tố mơi trường

NT1 NT2 NT3 NT4

pH 8,54±0,02b 8,41±0,02a 8,41±0,01a 8,40±0,00a

KH (mg/L) 100,87±2,06b 98,49±2,06b 91,37±2,06a 91,37±2,06a

NH4+/NH3 (mg/L) 4,31±0,12b 4,27±0,06b 3,07±0,23a 4,10±0,20b

NO2- (mg/L) 1,20±0,10b 0,33±0,06a 1,10±0,10b 0,33±0,06a

Các giá trị cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Trong NT1 pH dao động từ 8-9,2 và các nghiệm thức bổ sung CPSH có pH ổn định trong suốt 12 ngày ni và có sự khác biệt thống kê (p<0,05) (Bảng 4.4).

7.8 8 8.2 8.4 8.6 8.8 9 9.2 9.4 0 3 Ngày 6 9 12 pH NT1 NT2 NT3 NT4 4.3.1.3 KH (mg CaCO3/L)

Giá trị KH của NT3 và NT4 đều tăng theo thời gian nuôi nhưng vẫn ổn định so với NT1 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 4.4). Theo Trương Quốc Phú (2006), hàm lượng kiềm thích hợp cho ao ni là 20-120 mg CaCO3/L, do đó kết quả của các nghiệm thức nằm trong giới hạn cho sự phát triển động vật thủy sản. Trung bình độ kiềm của NT1 và NT2 không khác biệt thống kê (p>0,05) nhưng biến động theo ngày thì NT2 tăng ổn định hơn NT1(Hình 4.14).

0 20 40 60 80 100 120 140 0 3 Ngày6 9 12 K H (m g /L ) NT1 NT2 NT3 NT4

Hình 4.13 Biến động của pH trong các nghiệm thức

4.3.1.4 NO2- (mg/L)

Đối với giáp xác, máu có chứa hemoxyanin có Cu trong thành phần cấu tạo thay vì Fe như ở hemoglobin. Phản ứng giữa nitrite với hemoxyanin chưa được nghiên cứu nhiều nhưng người ta cũng xác nhận rằng nitrite cũng gây độc cho giáp xác. Nồng độ an toàn của nitrite đối với hậu ấu trùng tôm sú là 4,5 mg/L theo (Trương Quốc Phú, 2006). Càng về cuối thí nghiệm thì mơi trường càng ơ nhiễm do phân và các chất thải của Artemia, tuy nhiên đối với các nghiệm thức

bổ sung CPSH thì hàm lượng nitrite vẫn ổn định trong suốt thí nghiệm.,khơng tăng đột ngột so với NT1 (Hình 4.15). 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 3 Ngày 6 9 12 NO 2 - (m g/ L ) NT1 NT2 NT3 NT4 4.3.1.4 Hàm lƣợng NH4+/NH3 (mg/L)

Với kết quả trung bình NH4+

/NH3 thì NT3 khác biệt thống kê (p<0,05) so với NT1, NT2 và NT4 là 3,07±0,23 mg/L, (Bảng 4.4).

Hầu hết các nghiệm thức càng về cuối thí nghiệm thì hàm lượng NH4+

/NH3 càng tăng có thể do hàm lượng chất bài tiết và chất thải của Artemia (Hình 4. 16).

Hình 4.15 Biến động hàm lượng NO2-

0 2 4 6 8 10 12 0 3 6 Ngày 9 12 N H 4 + /N H 3 ( m g /L ) NT1 NT2 NT3 NT4

4.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi Artemia franciscana trƣớc sinh sản 4.3.2.1 Tỷ lệ sống của Artemia (%) trong q trình thí nghiệm

Theo nghiên cứu của Soundaradian et al., (2009) nuôi Artemia với độ mặn từ 28- 33ppt khả năng thành thục vào ngày thứ 17 và tỷ lệ sống 75±0,01 % so với nước mặn với độ muối 34-55ppt thì tỷ lệ sống cao hơn là 80±0,02 % và thời gian thành thục sớm hơn là ngày thứ 14.

Với thí nghiệm này, kết quả cho thấy Artemia franciscan nuôi ở độ mặn 30‰,

nguồn thức ăn là tảo Chaetoceros melleri có bổ sung CPSH đạt kết quả cao trên 90%, cao hơn kết quả mà Lora-Vilchis và Voltolina (2003) đã thí nghiệm

Artemia franciscan duy trì độ mặn 36‰ với 2 loại thức ăn là tảo Chaetoceros muelleri và Chlorella capsulata (80%, sau 7 ngày).

Bảng 4.5 Tỷ lệ sống Artemia franciscan (%) Nghiệm thức Ngày nuôi 6 12 NT1 88,50±0,50a 84,83±0,76a NT2 91,25±0,90b 90,25±0,66b NT3 95,83±0,38c 91,08±0,63b NT4 99,17±0,38d 94,33±0,63c

Các giá trị cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Theo Nguyễn Văn Hịa (2005) thí nghiệm Artemia với 3 loại tảo khác nhau là Chaetoceros sp, Nitzschia sp. và Oscillatoria sp với 3 mức thức ăn là 4x105

Hình 4.16 Biến động NH4+

tb/ml, 2x105 tb/ml và 1x105 tbml ở độ mặn 80‰ với kết quả tỷ lệ sống cao nhất 85,5±0,4% vào ngày thứ 10 ở nghiệm thức cho ăn Chaetoceros sp với liều lượng 1x105 tb/ml.

Năm 2010 được Mahdhi, Harbi và ctv tiến hành nghiên cứu về hiệu quả tiềm năng trong ba chủng vi khuẩn Bacillus (B. subtilis, B. cereus, B. coagulans) về

sự phát triển nuôi Artemia, khống chế vi khuẩn có hại Vibrio alginolyticus. Phân tích thống kê đã chứng minh rằng các chủng vi khuẩn Bacillus tăng cường bảo

vệ chống lại các mầm bệnh và thành phần hỗn hợp là 32% B. subtilis, 68% B. cereus và khơng có B. coagulans đạt kết quả tốt nhất. Tương tự như nghiên cứu

của Mahdhi và ctv (2010) thì tỷ lệ sống của NT3 bổ sung CPSH vào môi trường cao hơn không bổ sung CPSH ở TN1 (p<0,05) vào ngày thứ 6 và ngày thứ 12 lần lượt là 95,83±0,38%, 91,08±0,63%. Tuy khác nghiên cứu về loại probiotic là

Lactobacillus và loại thức ăn là tảo Tetraselmis suecica và Nannochloropsis sp

nhưng kết quả của Paulin, (2009) cũng cho thấy hiệu quả của việc dùng CPSH tương tự và trên đối tượng là Artemia franciscana với tỷ lệ sống trên 90% trong

9 ngày. Việc kết hợp CPSH bổ sung trực tiếp vào tảo và bổ sung trực tiếp vào môi trường ở nghiệm thức 4, tỷ lệ sống cao hơn một cách có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (p<0,05) (Bảng 4.5).

4.3.2.2 Kích thƣớc Artemia franciscana

Chiều dài trung bình của Artemia ở các nghiệm thức chỉ khác biệt sau 3 ngày thí nghiệm, trong đó cao nhất ở NT1 2,62±0,07 mm/cá thể. Từ ngày 6-12 chiều dài

Artemia trong các nghiệm thức không khác biệt nhau (p>0,05).

Bảng 4.6 Trung bình chiều dài của Artemia (mm/cá thể)

Nghiệm thức Ngày nuôi 3 6 9 12 NT1 2,62±0,07c 5,75±0,59a 6,89±0,08a 7,25±0,33a NT2 2,00±0,10a 4,69±0,25a 6,54±0,25a 6,79±0,10a NT3 2,41±0,08b 5,27±0,34a 6,56±0,73a 6,90±0,18a NT4 1,96±0,03a 5,25±0,50a 6,91±0,10a 6,96±0,11a

Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Điều này có thể là số lượng Artemia ở NT1 thấp hơn NT2, NT3 và NT4 trong

(2005) vào ngày thứ 9 là 6,81±1,32 mm/cá thể tương đương với NT1 là 6,89±0,08 mm/cá thể cùng ngày nhưng thấp hơn NT4 là 6,91±0,10 mm/cá thể.

4.3.2.3 Tỷ lệ bắt cặp

Artemia có vịng đời ngắn ở điều kiện tối ưu có thể phát triển thành con trưởng

thành sau 7-8 ngày nuôi (Brands et al., 1995) được trích dẫn bởi (Nguyễn Văn Hịa, 2005). Thí nghiệm này hiện tượng bắt cặp xuất hiện ở NT1 vào ngày thứ 6 sớm hơn so với các nghiệm thức khác và có ý nghĩa thống kê (p<0,05) là 37,58±0,14 % .

Bảng 4.7 Tỷ lệ bắt cặp của Artemia sau 12 ngày nuôi

Tỷ lệ bắt cặp (%)

NT1 NT2 NT3 NT4

37,58±0,14b 29,67±1,28a 30,58±4,30a 31,33±2,63ab

Các giá trị có chữ cái khác nhau cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Tỷ lệ bắt cặp của 4 nghiệm thức tăng dần theo thời gian, cách 2 ngày thì khơng có sự khác biệt thống kê (p>0,05). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 4 6 8 Ngày 10 12 14 T ỷ l ệ b ắt c ặp ( % ) NT1 NT2 NT3 NT4 4.3.3 Các chỉ tiêu sinh sản

4.3.3.1 Chiều dài con đực, con cái (mm/cá thể)

Artemia trưởng thành dài khoảng 10mm (tùy dòng), cơ thể thon dài với hai mắt

kép, ống tiêu hóa thẳng, anten cảm giác và 11 đôi chân ngực trích bởi (Trần Hình 4.17 Tỷ lệ bắt cặp của Artemia franciscana theo thời gian (%)

Sương Ngọc,2007). Trung bình chiều dài con đực và con cái trưởng thành giữa các nghiệm thức khơng có sự khác biệt thống kê (p>0,05).

Bảng 4.8 Trung bình chiều dài con đực, con cái (mm/cá thể)

NT1 NT2 NT3 NT4

con đực 8,01±0,11a 7,91±0,26a 7,84±0,09a 7,72±0,20a

con cái 9,27±0,24a 9,30±0,13a 9,06±0,40a 9,21±0,10a

Các giá trị cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Ở lứa tuổi trưởng thành con cái có kích thước lớn hơn con đực, Alireza Asem (2007) cho rằng kích thước khác nhau giữa con đực và con cái có thể giải thích sự thuận lợi cho giao phối, con cái mang con đực trong suốt quá trình giao phối.

4.3.3.2 Sức sinh sản, phƣơng thức sinh sản

Trong điều kiện nhiệt độ cao Brown et al., (1998) cho rằng Artemia cái cần nhiều năng lượng hơn cho việc điều hịa nhiệt độ và ít năng lượng dự trữ cho việc sinh sản do đó sức sinh sản thấp. Kết quả của Nguyễn Thị Hồng Vân và Nguyễn Thị Phỉ (1989) cho biết ở nhiệt độ 350

C thì Artemia có sức sinh sản cao nhất được

trích bởi (Nguyễn Văn Hịa,2005). Tuy nhiên nhiệt độ cao chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và có thể đã khơng ảnh hưởng đến sưc sinh sản của Artemia franciscana.

Bảng 4.9 Sức sinh sản thu vào ngày thứ 16

Sức sinh sản

NT1 NT2 NT3 NT4

100±1,78a 104±1,25a 126±0,30b 108±11,92a

Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Sức sinh sản cao nhất ở NT3 là 126±0,30 phơi/con cái có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tuy nhiên, Bowen (1962) cho rằng trong cùng một thời điểm, nghiệm thức nào có sức sinh sản thấp hơn thì tỷ lệ đẻ con và mật độ quần thể cao, ở NT4 tỷ lệ sinh con cao nhất 43,33±10,41% và tỷ lệ sinh trứng bào xác thấp nhất 58,33±7,64% có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức khác.

Bảng 4.10 Tỷ lệ đẻ con, đẻ trứng bào xác (%)

NT1 NT2 NT3 NT4

Đẻ con 10,00±10,00a 3,33±2,89a 0,00±0,00a 43,33±10,41b

Đẻ trứng 90,00±10,00b 96,67±0,00b 100,00±0,00b 58,33±7,64a

Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Ngồi ra, NT1 và NT2 đều có tham gia sinh sản bằng con. Với kết quả sức sinh sản cao nhất là 126±0,30 trung bình số phơi/con cái tương đương với kết quả của Nguyễn Văn Hòa và ctv (2006) khi sử dụng tảo Chaetoceros sp thì sức sinh sản của Artemia là 120±48 trung bình số phơi/lần con cái. Tuy nhiên, kết quả này

thấp hơn so với nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo (1997) 150 phôi/lứa.

Bảng 4.11 Các chỉ tiêu sinh sản của Artemia trong các nghiệm thức thí nghiệm

NT1 NT2 NT3 NT4 Tỷ lệ bắt cặp (%) 37,58±0,14b 29,67±1,28a 30,58±4,30a 31,33±2,63ab L đực (mm/cá thể) 8,01±0,11a 7,91±0,26a 7,84±0,09a 7,72±0,20a L cái (mm/cá thể) 9,27±0,24a 9,30±0,13a 9,06±0,40a 9,21±0,10a Sức sinh sản (phôi/con) 100±1,78a 104±1,25a 126±0,30b 108±11,92a Đẻ con (%) 10,00±10,00a 3,33±2,89a 0,00±0,00a 43,33±10,41b Đẻ trứng (%) 90,00±10,00b 96,67±0,00b 100,00±0,00b 58,33±7,64a

Các giá trị có chữ cái khác nhau cùng một hàng thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

Môi trường F/2 bổ sung vi lượng cho kết quả mật độ tảo đạt 67,81±2,05 x105

tb/ml sau 4 ngày nuôi.

Việc bổ sung CPSH với lượng 0,75mg/L vào tảo Chaetoceros muelleri đã làm

tăng mật độ tảo cao nhất 86,56±0,95 x105

tb/ml và duy trì mơi trường ổn định sau 12 ngày nuôi.

Bổ sung CPSH trực tiếp vào môi trường hoặc thông qua tảo góp phần ổn định mơi trường và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn Vibrio.

Bổ sung CPSH vào môi trường và thông qua tảo làm cho NT4 đạt tỷ lệ sống 94,33±0,63%, phương thức sinh con ở NT4 chiếm đa số.

5.2 Đề xuất

Kết hợp bổ sung CPSH vào tảo và trực tiếp vào môi trường ni lên các lồi khác như luân trùng hoặc Copepoda để tăng cao tỷ lệ sống cũng như giảm vi

Một phần của tài liệu 3073020 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)