0 10 20 30 40 50 60 0 2 4 6 8 10 12 Ngày N O 3 - (m g /L ) 0mg/L 0,5mg/L 0,75mg/L 1,0mg/L
Chu trình chuyển hóa NH3 thành NO3-
cần cho thủy sinh vật nhờ vi khuẩn
Nitrosomonas,Nitrospina, Nitrosococcus theo (Trương Quốc Phú , 2006).
Riêng đối với 0,5mg/L vào ngày thứ 3 hàm lượng NO3-
là 50mg/L tăng so với ban đầu, có thể do vi khuẩn ở hàm lượng 0,5 mg/L CPSH phát triển nhanh.
4.2.2 Sự phát triển của tảo
So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lam Hồng (1999) trên đối tượng là tảo Chaetoceros muelleri thì thời gian ni sinh khối tảo C. Calcitrans lâu hơn ( đối với tảo C. muelleri chỉ cần 40- 60 giờ sinh khối đã đạt cực đạt trong điều kiện nuôi tương tự). Kết quả bổ sung CPSH trên tảo C. muelleri này đạt mật độ cực
đại cao và duy trì được lâu trong vịng 12 ngày. NT3 đạt mật độ trung bình cực đại vào ngày thứ 7 khác biệt thống kê (p<0,05) mật độ là 86,56±0,95 x105
tb/ml so với các nghiệm thức còn lại. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Mai và ctv (2009) cho rằng mật độ tảo C. Calcitrans đạt tốt nhất là 21 x 105
tb/ml trong thời gian 6 ngày nuôi trong môi trường TT3 với mật độ ban đầu là 6 x 105 tb/ml, thấp hơn so với 0mg/L của thí nghiệm này là 69,32±0,87 x 105
tb/ml vào ngày thứ 4 với mật độ ban đầu là 5 x 105
tb/ml. Cùng với liều lượng bổ sung CPSH vào tảo là 0,5 mg/L vào tảo C. Calcitrans của Đào Thị Mỹ Dung (2011) đạt mật độ cực đại là 78 x 105
tb/ml vào ngày thứ 7 thì với tảo C. muelleri là 75,44±0,88 x105 tb/ml cùng ngày, khác biệt không ý nghĩa (p<0,05) so với 1,0mg/L CPSH là 74,48±2,03 x105 tb/ml.
Bảng 4.3 Biến động mật độ tảo trung bình theo thời gian (tb/ml)
Nghiệm 0 mg/L 0,5mg/L 0,75mg/L 1,0mg/L