Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến lý tắnh, hóa tắnh, vi sinh vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè phúc vân (Trang 67 - 111)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.8. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến lý tắnh, hóa tắnh, vi sinh vật

vật ựất và ựộ ẩm ựất trước và sau khi tiến hành thắ nghiệm

4.1.8.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến thành phần hóa học ựất

Các chỉ tiêu hóa tắnh ựất phản ánh mức ựộ giàu, nghèo dinh dưỡng của ựất. đạm tổng số, lân tổng số, kali tổng số là các chỉ tiêu phản ánh ựộ phì tiềm tàng của ựất. Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào các loại ựất và quá trình phong hóa ựất khác nhau và phần lớn chúng bị giữ chặt trong ựất.

Sự tắch luỹ chất hữu cơ ở dạng mùn trong ựất là do hoạt ựộng vi sinh vật, thực vật cũng như bón phân hữu cơ. Hàm lượng, thành phần mùn quyết ựịnh hình thái và tắnh chất lắ, hoá học, ựộ phì của ựất. Trong tầng mùn chứa gần 90% nitơ ở dạng dự trữ và phần lớn các nguyên tố dinh dưỡng như P, S,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

nguyên tố vi lượng, là kho dự trữ chất dinh dưỡng cho cây trồng. Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ựến một số chỉ tiêu hóa tắnh ựất trồng cho kết quả thể hiện ở bảng 4.9.

Kết quả bảng 4.9 cho thấy: Các công thức bón phân hữu cơ vi sinh trên nền ơ lượng NPK so với quy trình chuẩn cho kết quả rất khả quan so với công thức 1 (đ/C). Hàm lượng các chất dinh dưỡng ở các công thức sau thắ nghiệm tăng ựáng kể. Cụ thể:

OM công thức 5 tăng 23,03%, công thức 4 tăng 24,03%, công thức 3 tăng 23,44% trong khi ựó công thức 1 (ựối chứng) tăng không ựáng kể (1,57%).

Hàm lượng N (%), P2 O5 (mg/100g), K2O(mg/100g), pH (KCl) ở các công thức bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh trên nền ơ lượng NPK so với quy trình chuẩn ựều tăng so với công thức ựối chứng. Bón phân HCVS ựã làm tăng ựộ pH của ựất giảm ựộ chua trong ựất giúp cây trồng hút dinh dưỡng ựược thuận lợi hơn, cây trồng sinh trưởng khoẻ hơn và không bị Ộngộ ựộcỢ. đây là những biến ựộng rất có lợi cho cây chè trên ựất mà lâu nay không có phân chuồng bón. Mặt khác, bón phân HCVS cung cấp các nguyên tố vi lượng và các loài vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ giúp cho ựất tơi xốp hơn và giảm ựộ chua của ựất giúp cho cây chè sinh trưởng cho năng suất tốt hơn. Như vậy, bón phân vô cơ kết hợp bón phân HCVS ựã cải thiện ựáng kể tắnh chất hoá học của ựất: tăng ựộ pH, giảm chua, tăng các chất dinh dưỡng, tăng dung tắch hấp thu của ựất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Bảng 4.9: Thành phần hóa học của ựất trước và sau khi thắ nghiệm

CHỈ TIÊU

N (%) P2O5 (mg/100g) K20 (mg/100g) OM (%) pH

Công thức

Trước Sau Tăng

(%) Trước Sau Tăng (%) Trước Sau Tăng (%) Trước Sau Tăng (%) Trước Sau Tăng (%) CT1 0,12 0,12 0,00 3,68 3,77 2,45 4,22 4,33 2,61 1,27 1,29 1,57 3,85 3,86 0,26 CT2 0,11 0,12 9,09 3,65 3,87 6,03 4,18 4,31 3,11 1,32 1,51 14,39 3,86 3,91 1,30 CT3 0,12 0,13 8,33 3,64 3,86 6,04 4,22 4,45 5,45 1,28 1,58 23,44 3,84 3,99 3,91 CT4 0,11 0,12 9,09 3,67 3,92 6,81 4,19 4,39 4,77 1,29 1,6 24,03 3,79 3,84 1,32 CT5 0,11 0,12 9,09 3,69 3,91 5,96 4,21 4,38 4,04 1,26 1,55 23,02 3,82 3,92 2,62

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

4.1.8.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ựến lý tắnh ựất

Tắnh chất vật lý của ựất có có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến kết cấu ựất, sự di chuyển dinh dưỡng trong ựất và hoạt ựộng của hệ vi sinh vật ựất, từ ựó quyết ựịnh ựến ựộ phì ựất. Các chỉ tiêu lý tắnh ựất bao gồm: dung trọng, tỷ trọng, ựộ xốp và các tắnh chất cơ lý của ựất.

Các công thức bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh trên nền giảm ơ lượng NPK so với quy trình chuẩn có ảnh hưởng ựến thành phần lý tắnh của ựất ựược thể hiện tại bảng 4.10:

Dung trọng ựất: Là khối lượng của một ựơn vị thể tắch ựất khô kiệt ở trạng thái tự nhiên. Dung trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, hàm lượng chất hữu cơ và tổng lượng khe hở trong ựất. đất giàu mùn thì có dung trọng nhỏ và ngược lại ựất nghèo mùn thì có dung trọng lớn. Các loại ựất có dung trọng thấp thường là những loại ựất có kết cấu tốt, hàm lượng mùn caọ Số liệu bảng 4.10 cho thấy kết thúc thắ nghiệm, các công thức bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh ựều có dung trọng ựất thấp hơn so với ựối chứng, biến ựộng trong khoảng từ 0,87 g/m3 ựến 0,98 g/m3. Công thức 5 (bón bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh) có dung trọng ựất thấp nhất.

Tỷ trọng là khối lượng ựất khô kiệt, xếp sắt vào nhau tắnh bằng gam trong một ựơn vị thể tắch (cm3). Tỷ trọng ựất lớn hay nhỏ phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng chất hữu cơ có trong ựất. Căn cứ vào tỷ trọng ựất người ta có thể phần nào ựánh giá ựược hàm lượng mùn trong ựất. Tỷ trọng nhỏ thì ựất giàu mùn và ngược lại tỷ trọng lớn thì ựất nghèo mùn. Kết quả bảng 4.10 cho thấy tỷ trọng ựất của các công thức bón phân biến ựộng trong khoảng từ 2,41 g/m3 ựến 2,52 g/m3. Trong ựó công thức 5 (bón bổ sung 12 tấn phân hữu cơ vi sinh có tỷ trọng ựất thấp nhất (2,41 g/m3), công thức ựối chứng chỉ bón phân vô cơ do ựó kết thúc thắ nghiệm tỷ trọng ựất tăng so với trước thắ nghiệm, ựiều này chứng tỏ nếu chỉ sử dụng phân vô cơ mà không bổ sung chất hữu cơ vào ựất thì ựất ngày cào bị chặt lại, tỷ trọng ựất sẽ ngày càng tăng ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng của hệ rễ chè.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

độ xốp ựất là tỷ lệ phần trăm các khe hở trong ựất so với thể tắch ựất. Những loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mùn cao thường có ựộ xốp caọ độ xốp của ựất có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nông lâm nghiệp: Nước và không khắ trong ựất di chuyển trong những khoảng trống, các chất dinh dưỡng cho cây ựược huy ựộng trong những khoảng chống của ựất và hoạt ựộng của các loại vi sinh vật ựất cũng diễn ra chủ yếu trong những khoảng chống nàỵ Nếu ựất tơi xốp thì rễ cây phát triển dễ dàng, cây sinh trưởng phát triển tốt. Nếu ựất dốc có ựộ xốp cao thì mưa sẽ thấm nhanh xuống ựất do ựó hạn chế ựược xói mòn rửa trôị Số liệu bảng 4.10 cho thấy các công thức bón phân có ảnh hưởng ựến ựộ xốp của ựất chè. Kết thúc thắ nghiệm, ựộ xốp của ựất tại công thức ựối chứng là thấp nhất (55,02%), cao nhất là công thức 5 (58,24%). Các công thức bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh ựều có ựộ xốp ựất tăng lên và cao hơn so với ựối chứng do thành phần ựất ựã ựược biến ựổi theo hướng thuận lợi hơn khi ựất ựược bổ sung một lượng mùn và chất hữu cơ ựáng kể.

Bảng 4.10: Thành phần lý tắnh ựất trước và sau khi thắ nghiệm Dung trọng (g/m3) Tỷ trọng (g/m3) độ xốp (%) Công

thức Trước Sau Trước Sau Trước Sau

CT1 1,12 1,2 2,50 2,52 55,20 55,02

CT2 1,11 0,98 2,52 2,50 55,25 56,61

CT3 1,07 0,96 2,51 2,49 55,27 58,01

CT4 1,06 0,92 2,49 2,42 55,08 57,83

CT5 1,09 0.87 2,50 2,41 55,12 58,24

4.1.8.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ựến hoạt ựộng của vi sinh vật

độ phì của ựất là khái niệm hoàn toàn không thể tách rời với hoạt ựộng của vi sinh vật sống trong ựất, muốn nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất ựể tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

năng suất cây trồng cần nghiên cứu vai trò của chúng trong quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ và vô cơ trong ựất. Sau khi thu thập mẫu ựất ựem phân tắch, kết quả phân tắch ựã phân lập ựược Xạ khuẩn phân giải xenluloza và vi sinh vật phân giải Lân.

Theo Brock (1984) dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc Bình [3], trong tự nhiên các nhóm vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulô, hemixenlulô và lignhin gồm:

Nhóm vi khuẩn: Là nhóm vi sinh vật ựược nghiên cứu nhiều nhất từ khoảng thế kỷ 19 ựến naỵ Các nhà khoa học ựã phân lập ựược một số chủng vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulô từ phân và dạ cỏ của ựộng vật nhai lạị đầu thế kỷ 20, người ta phân lập ựược các nhóm vi khuẩn hiếu khắ phân giải xenlulô. Trong môi trường có ựộ ẩm cao thường làm tăng khả năng phân giải xenluloza và hemixenluloza của các nhóm vi khuẩn. Một số loài vi khuẩn có khả năng phân giải xenlulô mạnh là: Pseudomonas, Bacillus, Cellulomonas...

Nhóm xạ khuẩn: Là một nhóm vi khuẩn ựặc biệt, Gram dương, hiếu khắ, tế bào ựặc trưng bởi sự phân nhánh, thường có mặt quanh năm trong các loại ựất. Xạ khuẩn phân giải xenlulô thường ựược phân lập từ các mẫu ựất, mùn rác, mẫu mùn...ở những nơi có chứa xenlulô. Một số nhóm xạ khuẩn phân giải xenlulô: Actinomyces, Streptomyces, Thermoactinomyces...

Nhóm nấm: đây là nhóm phân giải lignhin mạnh nhất. Có nhiều loài nấm phân giải xenlulô mạnh nhưng phần lớn chúng thường phân hủy xenluloza khi nhiệt ựộ mức trung bình, pH trong khoảng từ 3,5 - 6,6. Vì vậy, chúng thường phân hủy xenluloza ở giai ựoạn cuối của bể ủ, khi nhiệt ựộ bể ủ lạnh ựị Một số loài có khả năng phân giải xenlulô mạnh: Trichoderma viride, Penicillium pinophinum,...

Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ựến hoạt ựộng của vi sinh vật cho kết quả thể hiện ở bảng 4.11:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

Bảng 4.11: Hoạt ựộng của vi sinh vật trước và sau khi thắ nghiệm VSV phân giải lân

(CFU/g)

VSV phân giải chất hữu cơ (CFU/g)

Công thức

Trước Sau Trước Sau

CT1 2,71 x 104 2,67 x 104 1,23 x 103 1,65 x 103

CT2 2,73 x 104 2,81 x 104 1,26 x 103 2,45 x 103

CT3 2,73 x 104 3,52 x 104 1,25 x 103 3,21 x 103

CT4 2,69 x 104 3,73 x 104 1,23 x 103 3,53 x 103

CT5 2,70 x 104 3,67 x 104 1,24 x 103 3,69 x 103

Kết quả bảng 4.11 cho thấy: Các công thức bón phân có ảnh hưởng ựến hàm lượng hệ VSV trong ựất. Công thức 1 (ựối chứng) chỉ bón phân vô cơ theo quy trình chuẩn có hàm lượng các vi sinh vật trong ựất không tăng và thậm chắ còn giảm so với trước khi tiến hành thắ nghiệm, vi sinh vật phân giải lân ở công thức ựối chứng trước thắ nghiệm là 2,71 x 104 (CFU/g), sau thắ nghiệm 2,67 x 104 (CFU/g). CT2, CT3, CT4, CT5 (Bổ sung 6, 8, 10, 12 tấn phân hữu cơ vi sinh trên nền ơ lượng NPK so với quy trình chuẩn) ựều cho kết quả hàm lượng vi sinh vật trong ựất tăng lên so với trước khi thắ nghiệm. Như vậy, bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh trên nền ơ lượng NPK theo quy trình chuẩn ựã thúc ựẩy hoạt ựộng của các nhóm vi sinh vật có sẵn trong ựất, ngoài ra khi bón phân hữu cơ vi sinh ựất còn ựược bổ sung một số lượng vi sinh vật ựáng kể, từ ựó giúp cho ựất trồng chè tơi xốp và khả năng ra rễ mạnh hơn, giúp cây chè sinh trưởng tốt và cho năng suất cao, chất lượng tốt.

4.1.8.4. Ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ựến ựộ ẩm ựất

độ ẩm ựất có vai trò quan trọng ựối với sự sinh trưởng phát triển của thực vật nói chung và cây trồng nói riêng. Nước ở trong ựất có ảnh hưởng ựặc biệt ựến hoạt ựộng và sự hút dinh dưỡng của bộ rễ cây trồng. đất ựủ ẩm thì dinh dưỡng, cụ thể là các loại phân bón xuống ựất hòa tan tốt, tạo ựiều kiện dễ dàng cho cây

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

hấp thụ. Nếu ựất quá khô thì mọi hoạt ựộng trao ựổi dinh dưỡng giữa rễ cây và ựất bị ảnh hưởng, từ ựó ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển của câỵ

đối tượng thu hoạch chắnh của cây chè là búp và lá non, nên cây yêu cầu có lượng nước cao ựể tạo năng suất. Chắnh vì vậy, nếu gặp hạn sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến sự sinh trưởng của búp từ ựó ảnh hưởng ựến năng suất búp thực thụ Việc duy trì ựộ ẩm ựất ngay cả trong thời gian khô hạn sẽ rất tốt cho sự sinh trưởng búp và tạo năng suất của cây chè.

Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến ựộ ẩm ựất chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.12.

Bảng 4.12: độ ẩm ựất qua các tháng ở ựộ sâu 20 cm

đơn vị tắnh: %

Diễn biến ựộ ẩm ựất của các công thức

Mùa khô Mùa mưa

Công thức Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 TB Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 TB CT1 19,95 20,33 20,55 21,64 20,62 28,96 32,83 29,56 32,91 31,07 CT2 21,11 22,35 22,41 26,16 23,01 31,17 33,17 31,81 34,67 32,71 CT3 22,67 23,91 24,29 26,57 24,36 31,03 34,06 32,52 35,04 33,16 CT4 21,50 22,65 22,62 24,71 22,87 30,56 34,21 30,84 33,24 32,21 CT5 22,98 23,79 24,45 27,63 24,71 31,81 34,05 32,15 33,89 32,98

Từ các số liệu ở bảng 4.12 chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Phân tắch ựộ ẩm ựất trung bình trong mùa khô (từ tháng 1 Ờ tháng 4) cho thấy: các công thức bón phân khác nhau cho kết quả phân tắch ựộ ẩm ựất khác nhaụ

- Phân tắch ựộ ẩm ựất trung bình trong mừa mưa (từ tháng 5 - tháng 8) cho thấy: không có sự khác biệt về ựộ ẩm ựất giữa các công thức bón phân khác nhaụ điều ựó chứng tỏ việc bón phân hữu cơ vi sinh ựã phát huy tác dụng (làm tăng ựộ ẩm ựất) trong mùa khô - mùa thiếu nước và rất cần các biện pháp ựể duy trì ựộ ẩm ựất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

4.2. Thắ nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng NPK trên nền bổ sung phân hữu cơ vi sinh ựến sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống chè Phúc Vân Tiên tuổi 6

4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng NPK khi bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh ựến khả năng sinh trưởng ựến khả năng sinh trưởng

Mức tăng trưởng chiều cao cây và chiều rộng tán hợp lý sẽ dẫn tới số lượng mầm phân hóa nhiều, khối lượng búp lớn, là cơ sở cho năng suất caọ Chiều cao cây và rộng tán chè sinh trưởng tốt còn biểu hiện khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây tốt và ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu cho thấy các công thức bón phân khác nhau sự sinh trưởng chiều cao cây và rộng tán cũng khác nhau thể hiện ở bảng 4.13.

Chiều cao cây

Số liệu bảng 4.13 cho thấy: Ở thời ựiểm sau ựốn, chiều cao cây của các công thức thắ nghiệm hầu như không sai khác, nằm trong khoảng từ 60,99 ựến 62,42 cm. Sau khi kết thúc thắ nghiệm, chiều cao cây của các công thức thắ nghiệm nằm trong khoảng từ 64,71 cm ựến 66,20 cm. Mức tăng chiều cao cây của các công thức nằm trong khoảng từ 3,22 cm ựến 5,21 cm trong ựó công thức 2 (bón bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với 100% lượng NPK theo quy trình chuẩn) có mức tăng trưởng chiều cao cây lớn nhất (5,21 cm), công thức 5 (kết hợp với 25% lượng NPK theo quy trình chuẩn) là thấp nhất (3,14 cm), thấp hơn cả công thức ựối chứng (chỉ bón phân vô cơ theo quy trình chuẩn).

Như vậy, nếu bổ sung 10 tấn phân hữu cơ vi sinh kết hợp với các liều lượng NPK bằng 50% ựến 100% quy trình chuẩn thì chiều cao cây chè sẽ tăng trưởng cao hơn so với ựối chứng chỉ bón phân vô cơ bằng lượng NPK theo quy trình chuẩn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến chiều cao cây chè, chiều rộng tán chè

Chiều cao cây (cm) độ rộng tán chè (cm)

CT Sau ựốn Kết thúc

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè phúc vân (Trang 67 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)