Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến chất lượng chè

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè phúc vân (Trang 83 - 88)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.6.Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến chất lượng chè

4.2.6.1. Chất lượng sinh hóa

Thành phần hoá học của chè nguyên liệu rất ựa dạng và phức tạp bao gồm nhiều hợp phần như các hợp chất polyphenol, catechin, các sản phẩm oxi hoá. Ngoài ra còn có các chất ựường, ựạm, vitamin, axitamin, axit hữu cơ, cafein, tinh dầu, sắc tố, các nguyên tố vi lượngẦ Trong ựó, hàm lượng tanin và chất hòa tan là hai chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh ựến chất lượng của chè. Các chỉ tiêu axitamin, catechin, ựường khử,..tuy chiếm tỷ lệ không lớn trong sản phẩm nhưng lại liên quan chặt chẽ ựến chất lượng chè, ựặc biệt là các sản phẩm chè cao cấp. Tìm hiểu ảnh hưởng của bón phân ựến hàm lượng các chất trong chè nguyên liệu cho phép ựánh giá khái quát về chất lượng chè. Kết quả phân tắch thành phần sinh hóa của nguyên liệu chè thu ựược ở bảng 4.18:

Bảng 4.18: Chất lượng sinh hóa của chè ở các công thức bón phân

đơn vị tắnh: %

Công

thức Tanin Chất hoà tan đường khử Axitamin

đạm tổng số

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 CT1 (đC) 29,56 41,03 2,36 2,28 3,90 CT2 28,09 43,27 2,83 2,30 3,92 CT3 28,33 42,32 2,57 2,30 3,93 CT4 27,24 42,25 2,39 2,36 3,91 CT5 27,85 42,07 2,32 2,37 3,93

Số liệu bảng 4.18 cho thấy: các công thức bón phân khác nhau có hàm lượng các chất sinh hóa khác khác nhaụ

Hàm lượng tanin: Tùy vào sản phẩm là chè xanh hay chè ựen mà yêu cầu hàm lượng tanin thấp hoặc caọ Hàm lượng tanin cao thắch hợp cho chế biến chế biến sản phẩm chè ựen, còn hàm lượng tanin thấp thắch hợp cho chế biến chè xanh. Tanin trong nguyên liệu búp chiếm từ 28 - 36% chất hòa tan. Số liệu phân tắch tại bảng 4.18 cho thấy: Các công thức bón phân ựều có hàm lượng chất tanin thấp hơn so với ựối chứng. Trong ựó, công thức 4 có hàm lượng tanin nhỏ nhất (27,24%), công thức ựối chứng có hàm lượng tanin cao nhất (29,56%).

Số liệu bảng 4.18 cũng cho thấy, khi bón các liều lượng NPK giảm dần từ 100% ựến 75% và 50% ở các công thức 2, 3, 4 làm giảm ựáng kể hàm lượng tanin trong chè, ựó là cơ sở ựể cung cấp nguyên liệu cho sản xuất chè xanh chất lượng caọ Khi giảm liều lượng NPK xuống còn 25% so với quy trình chuẩn thì hàm lượng tanin trong chè tăng lên.

Hàm lượng chất hoà tan: trong chè nguyên liệu thay ựổi theo hàm lượng tanin vì tanin chiếm ơ chất hòa tan trong chè. Số liệu bảng 4.18 cho thấy: Hàm lượng chất hòa tan giữa các công thức thắ nghiệm chênh lệch nhau không lớn biến ựộng từ 42,03 - 43,32%. Công thức 1 (đ/C) bón phân vô cơ có hàm lượng chất hoà tan thấp nhất (41,03%). Công thức 2, 3, 4, 5 có bổ sung thêm phân hữu cơ vi sinh ựều có hàm lượng chất chất hoà tan cao hơn ựối chứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

lượng NPK khác nhau trên nền 10 tấn phân hữu cơ vi sinh có ảnh hưởng ựến hàm lượng ựường khử. Hàm lượng ựường khử của các công thức biến ựộng trong khoảng từ 2,32% ựến 2,83%. Công thức 2 (Bón kết hợp 100% lượng NPK) ( 2,83 %), Công thức 5 (bón kết hợp 25% lượng NPK) có hàm lượng ựường khử thấp nhất (2,32%).

4.2.6.2. Chất lượng cảm quan

Qua kết quả thử nếm của hội ựồng ở bảng 4.19 cho thấy: Các công thức bón phân khác nhau ựều cho kết quả thử nếm ựạt loại khá. Trong ựó, qua ựánh giá và cho ựiểm các công thức có bón bổ sung phân hữu cơ vi sinh ựều có tổng ựiểm cao hơn công thức 1 (đ/C). Công thức 3 (Bổ sung phân hữu cơ vi sinh kết hợp với 75% lượng NPK theo quy trình chuẩn) với ngoại hình mặt chè xoăn ựều tự nhiên, màu nước xanh vàng sáng, có hương thơm vừa ựặc trưng cho giống cùng với vị dịu ựậm ựạt ựược tổng ựiểm cao nhất (17,30 ựiểm), cao hơn so với ựối chứng chỉ bón phân vô cơ. Công thức 5 (bón phân vi sinh kết hợp 25% lượng NPK) ựánh giá về chất lượng cho thấy sản phẩm sau chế biến chỉ có hương thơm nhẹ, vị hơi dịu nên kết quả tổng ựiểm ựạt thấp nhất (16,04 ựiểm). đánh giá cảm cảm quan ựể có thể nhìn nhận ựược giá trị của sản phẩm làm ra từ ựó tắnh ựược giá thành của sản phẩm khi ựưa ra thị trường tiêu thụ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của công thức bón phân ựến kết quả thử nếm cảm quan

Ngoại hình Màu nước Hương Vị

Công thức

đánh giá điểm đánh giá điểm đánh giá điểm đánh giá điểm

Tổng ựiểm Xếp loại CT1 (đ/C) Mặt chè xoăn ựều, hơi vụn nhỏ, xanh tự nhiên 4,07 Xanh vàng sáng 4,23 Thơm nhẹ 3,98 Chát dịu 3,91 16,19 Khá CT2 Mặt chè xoăn ựều, xanh tự nhiên 4,33 Xanh vàng sáng

4,33 Thơm vừa 4,17 đậm dịu 4,42 17,25 Khá

CT3 Mặt chè xoăn ựều,

xanh tự nhiên 4,38

Xanh vàng sáng

4,33 Thơm vừa 4,19 đậm hơi dịu 4,40 17,30 Khá

CT4 Mặt chè xoăn ựều,

xanh tự nhiên 4,10

Xanh vàng sáng

4,25 Thơm vừa 4,12 đậm hơi dịu 4,36 16,83 Khá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT5 Mặt chè xoăn ựều,

xanh tự nhiên 4,02

Xanh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 sáng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè phúc vân (Trang 83 - 88)