III.HỢP CHẤT CỦA CACBON III.1 Oxit:

Một phần của tài liệu TUYN TP NHNG VN d LI THUYT THNG (Trang 76 - 77)

- Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dòn,

III.HỢP CHẤT CỦA CACBON III.1 Oxit:

III.1. Oxit:

1.Cacbonmonoxit CO: a,Là chất khử mạnh.

*CuO + CO to Cu + CO2

* Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2 (qua 3 giai đoạn) Fe2O3→Fe3O4→FeO→Fe

*CO + H2O + PdCl2 → Pd↓ + 2HCl + CO2↑ (Dùng Phản ứng này rất nhạy, để nhận biết CO,

làm xanh thẫm dd PdCl2 )

*CO + O2 to 2CO2 + 135Kcal

b.Phản ứng kết hợp:

CO + Cl2 → COCl2 ( phosgen)

3CO +Cr to Cr(CO)3 (Cacbonyl Crôm)

c.Điều chế khí than: *Khí than khơ: C + O2 to CO2 ∆H > 0 C + CO2 to 2CO ∆H < 0 *Khí than ướt: C + O2 to CO2 + Q H2O + C to CO + H2 -Q *Đặc biệt: CO + NaOH to HCOONa

III.2.Khí cacbonic CO2:

*Khí khơng màu, hố lỏng khi nén đến 60atm, làm lạnh tạo tuyết cacbonic ( nước đá khơ). *Là oxít axit tác dụng với bazơ và oxit baz

CO2 + CaO → CaCO3

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 *Bị nhiệt phân huỷ ở tocao

CO2 to 2CO + O2

*Tác dụng với chất khử mạnh ở tocao:

CO2 + 2Mg to 2MgO + C CO2 + C to 2CO

CO2 + H2 to CO + H2O

III.3Axit cacbonic và muối cacbonat: a,H2CO3 là axit yếu, khơng bền

( chỉ làm quỳ tín hơi hồng) chỉ tác dụng với bazơ mạnh.

b,Muối cacbonat (trung tính và axit).

*Muối cacbonat trung hồ của kim loại kiềm đều

bền vững với nhiệt, các muối cacbonat khác

bị phân huỷ khi đun nóng. MgCO3 to MgO + CO2↑

*Muối cacbonat axit dễ bị phân huỷ:

2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2↑ + H2O

*Trung hoà axit:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O + CO2↑ HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2↑

*Bị thuỷ phân tạo dung dịch có tính kiềm.

Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH NaHCO3 + H2O → NaOH + CO2↑ + H2O

*Chú ý: NaHCO3 là muối tan, tan ít hơn

Na2CO3 và kết tủa trong dung dịch NH4Cl bão hoà;

NaCl + NH4HCO3 → NaHCO3 + NH4Cl (Dung dịchbão hoà)

IV.HỢP CHẤT CỦA Si:

IV.1.Silicđioxit SiO2 : Chất rắn khơng màu có

trong thạch anh, cát trắng.

*Không tan, không tác dụng với nước và axit

( trừ axit Flohiđric).

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

*Tác dụng với bazơ ở nhiệt độ cao.

SiO2 + 2NaOH to Na2SiO3 + H2O

IV.2.Silan SiH4 : là khí khơng bền, tự bốc

cháy trong khơng khí: SiH4 + O2 → SiO2 + 2H2O

IV.3.Axit silicic H2SiO3 và muối Silicat: 1,H2SiO3 là axit rất yếu ( yếu hơn H2CO3), tạo

kết tủa keo trong nước và bị nhiệt phân: H2SiO3 to SiO2 + H2O

2.Muối Silicat:

*Dung dịch đặc của Na2SiO3 hay K2SiO3 gọi là “thuỷ tinh lỏng”, dùng tẩm vào vải, gỗ là cho chúng không cháy, dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh

Một phần của tài liệu TUYN TP NHNG VN d LI THUYT THNG (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)