1. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Loại liên kết Li ên kết i on Li ên kết cộng hó a trị
Nguyên nhân hình t hành liên kết
Các nguyên tử liên kết với nhau để có cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
Bản chất của liên kết
Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu( cho và
nhận electron)
Là sự dùng chung c ác electron (sự dùng chung theo kiểu xen phủ c ác AO)
Điều kiện của liên kết
Xảy ra giữa c ác nguyê n tố khác hẳn nhau về bản chất hóa học (thường xảy ra giữa kim lọai điển hình và phi kim điển hình).
Xảy r a giữa 2 nguyê n tố giống nhau về bản chất hóa học (thườ ng xảy ra với các nhóm IV, V, VI, VII)
Đặc tí nh Rất bền Bền
2. Hiệu đ ộ âm điện và liên kết hóa học
Hiệu độ âm điện Δχ 0< Δχ < 0,4 0,4 ≤ Δχ < 1,7 Δχ ≥ 1,7
Loại liên kết Cộng hóa trị khơ ng cực Cộng hóa trị phân cực Ion
CÂU HỎI
Câu 1.Câu 41-A8-329: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl. B. HCl. C. H2O. D. NH3.
Câu 2.Câu 26-CD8-216: Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, ngun tử của ngun tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.
Câu 3.Câu 19-CD9-956: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hố trị phân cực là: A. HCl, O3, H2S. B. O2, H2O, NH3. C. HF, Cl2, H2O. D. H2O, HF, H2S.
Câu 4.Câu 15-B10-937: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. NH3, Br2, C2H4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. HBr, CO2, CH4. D. HCl, C2H2, Br2.
Câu 5.Câu 33-CD10-824: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hố trị khơng phân cực. B. hiđro.