Tìm hiểu dấu hiệu bệnh và nguyên nhân nào làm hạ đường-huyết để biết cách đề phịng

Một phần của tài liệu CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG (Trang 62 - 65)

II- BỆNH ĐƯỜNG-HUYẾT THẤP NGUY HIỂM CHẾT NGƯỜI NHIỀU HƠN LÀ NGƯỜI CĨ BỆNH

1- Tìm hiểu dấu hiệu bệnh và nguyên nhân nào làm hạ đường-huyết để biết cách đề phịng

để biết cách đề phịng

A- Dấu hiệu bệnh

Khi đường bắt đầu hạ thấp từ 4.0mmol/l xuống đã cĩ các triệu chứng sau :

Đau nhức đầu, mặt tái nhợt như trúng giĩ, thân nhiệt thấp, chảy mồ hơi lạnh, cáu kỉnh, chân tay tê lạnh bủn rủn, lọng cọng cầm một vật khơng vững, cảm thấy đĩi, khĩc, nĩi năng lộn xộn, thần kinh mặt co rút mắt mơi má co giật nhẹ, mất ý thức, khơng tỉnh táo linh hoạt, buồn ngủ, đi khơng vững muốn té ngã.

63

Những người đo đường thấy kết qủa 4.5mmol/l dù chưa thấy triệu chứng nào cũng cần phải uống nước nĩng pha 2 thìa nhỏ mật ong để giữ cho lượng đường trong máu khơng bị tụt thấp, nhất là khi đang đĩi hay lái xe dễ bị lạc tay lái gây tai nạn.

Nếu đường-huyết thường trực thấp dưới 5.0mmol/l sẽ làm đau mỏi cổ gáy, đau nhức đầu cổ gáy vai tay và trở thành liệt bại, co rút ngĩn tay, thối hĩa đốt sống cổ, đốt sống lưng, và những nơi nào trong cơ thể khơng đủ đường giữ thân nhiệt sẽ bị đau, dùng súng nhiệt kế đo vào những điểm đau đĩ đều cĩ nhiệt độ thấp 35 độ C, hoặc thấp hơn máy báo “Low” là thấp khơng đo được, trong khi những nơi khơng đau cĩ nhiệt độ bình thường 36.5-37.5 độ C

B- Biến chứng của bệnh giảm đường huyết ở người lớn

1-Nếu cĩ hơn mê do giảm đường-huyết, sẽ kèm theo co cứng khít hàm, chĩng mặt, vã mồ hơi, đơi khi chân tay co giật.

2-Nếu khơng bị hơn mê, thì bị động kinh cứng lưỡi liệt thanh quản, liệt mặt, liệt nửa người một tay, loạn vận ngơn (rối loạn lời nĩi, nĩi ngọng), rối loạn thị giác nhìn 1 hĩa 2, nhưng chỉ thường vài phút rồi trở lại bình thường.

3-Rối loạn tâm thần như say rượu giả, ảo giác, lộ vẻ lo âu sợ hãi như ma làm, như sắp cĩ người hãm hại, bỏ nhà ra đi lang thang, nĩi năng mất ý thức như trẻ con, giảm tự trong, tim đập nhanh, buồn nơn, đánh trống ngực, lĩa mắt, ù tai, cơn đĩi cào ruột, mệt đột ngột, người run, trầm cảm bị kích thích, đơi khi đau nửa đầu.

Trường hợp nặng : Hơn mê xảy ra đột ngột, hơn mê sâu, co cơ hàm hoặc cơn co giật tồn thân, cĩ khi liệt nửa thân. Nhiệt độ giảm. Cĩ trường hợp tự nhiên tỉnh dần trong vài giờ hay vài ngày. Nếu tiêm glucoza thì khỏi nhanh hơn. Cĩ trường hợp tử vong vì trụy tim mạch trong các cơn nặng. Điều đặc biệt trong chứng hạ đường huyết tự phát là cơn xảy ra lúc đĩi, rất đúng giờ, giống nhau, hay bị đi bị lại nhiều lần. Nếu lấy máu làm xét nghiệm, thấy đường-huyết hạ.

Khi tế bào não khơng được cung cấp glucose (đường), người bệnh rơi vào tình trạng rối loạn suy nghĩ, mất định hướng, nhức đầu, lên cơn co giật, bất t ỉnh, hơn mê

Tuy cĩ nhiều dấu hiệu khác nhau, nhưng nguyên nhân đã được thống kê theo kinh nghiệm của tây y :

1-Hoạt động thể lực tác động làm co cơ bắp, cơ bụng làm xuất mồ hơi nĩng. 2-Hỗn hay nhịn 1 bữa ăn làm thiếu đường, hoặc ăn trễ, ăn khơng đúng bữa

3-Khơng ăn đủ chất đường trong bữa ăn (carbohydrate), đối với người sợ ăn đường vì sợ bệnh tiểu đường.

4-Lạm dụng chất insulin dùng qúa liều nên cơ thể dư thừa đối với người dùng thuốc chữa bệnh tiểu đường lâu dài.

5-Do bệnh suy thận, suy thượng thận 6-Do một số loại thuốc chống đơng máu.

64

7-Do ngộ nấm độc. 8-Do say rượu

9-Bệnh u tuyến tụy, tuyến nội tiết, tăng năng tuyến cận giáp, tuyến yên

10-Do khối u ác tính trong mơ ở ngực bụng, sau màng bụng, trong chậu hay ở cơ mơng. 11-Ung thư bao tử, gan, kết tràng ruột

12-Ở người hay lo âu dễ xúc cảm. 13-Do thần kinh phế-vị nhạy cảm

14-Hệ chức năng thần kinh làm tăng glucoza-huyết suy kém

C- Trường hợp cấp cứu khi trẻ em bị hạ đường huyết thấp hơn 4.0mmol/l

Theo hướng dẫn của cơ quan Y Tế Úc Châu

Hãy dùng 1 trong những thứ sau đây

1-1/2 ly nuĩc trái cây hay 2-3 thìa đường hoặc mật ong, hoặc 5-7 viên kẹo jellybean, hoặc ½ lon nước ngọt khơng phải loại diet, hoặc một số viên đường tương đương 10-15g. Sau đĩ cho trẻ ăn trái cây hay bánh kẹo

Trường hợp trẻ lên cơn hay bất tỉnh, hãy nhanh chĩng gọi cấp cứu! • Khơng cố đưa bất kỳ thứ gì qua đường miệng

• Để trẻ nằm nghiêng trong tư thế hơn mê hay phục hồi, giữ thơng thống đường hơ

hấp

• Gọi cấp cứu (000) và nĩi tiếng Anh “diabetes emergency” (nếu cĩ thể), đây là “cấp cứu tiểu đường” (họ sẽ dùng dịch vụ thơng ngơn nếu cĩ khĩ khăn), hay hãy tiêm 1 mũi

Glucagon* nếu cĩ sẵn và nếu quý vị đã được huấn luyện. Gọi cấp cứu ở Bắc Mỹ

(911).

• Hãy ở lại bên trẻ đến khi cĩ cấp cứu.

* Glucagon là 1 hoĩc-mơn làm tăng mức BGL và được tiêm vào cơ bắp lớn ở phần trên mặt trước đùi.

Cơ quan Y Tế Úc Châu định nghĩa giảm đường-huyết dưới mức bình thường, trẻ em dưới 3.9 người lớn dưới 6.4mmol/l. Đây là một bệnh thể dịch, một bệnh sinh hĩa, cĩ ảnh hưởng lớn đến các chức năng hoạt động của cơ thể con người, gây ra nhiều rối loạn cho sức khỏe, thậm chí rất nguy hiểm, cĩ thể gây tử vong nhanh chĩng. Nĩ cịn nguy hiểm hơn là đường-huyết cao rất nhiều.

Cơ quan Y Tế Úc Châu cảnh báo rằng :

Quý vị hãy nhớ là hạ đường-huyết cĩ thể xảy ra chậm, đến 16 tiếng sau khi tập thể dục. Quý vị cĩ thể làm giảm nguy cơ bị giảm đường-huyết chậm bằng cách kiểm tra bằng máy đo đường và làm tăng thêm mức glucose trong máu, bằng cách dùng thêm chất ngọt (mật

65

ong hay đường), các chất tinh bột carbohydrate hoặc điều chỉnh bớt liều lượng insulin ít đi cho người đang dùng thuốc trị tiểu đường..

Một phần của tài liệu CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG (Trang 62 - 65)