Một vài kinh nghiệm khám bệnh áp dụng theo 4 máy của tây y

Một phần của tài liệu CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG (Trang 166 - 171)

tây y

1. Trường hợp 1 : Hay bị té xỉu, tây y khơng tìm ra nguyên nhân

Đã cĩ một bệnh nhân cơ thể gầy yếu, hay bị té xỉu trong nhà, người nhà gọi xe cứu thương đi bệnh viện, tây y khơng tìm ra bệnh mà bệnh càng ngày càng suy nhược, khơng ăn hay nuốt được, chân tay co cứng, bác sĩ cho truyền thức ăn lỏng qua mũi.. Khi thân nhân mời tơi đến bệnh viện để khám. Bệnh nhân mắt nhắm, khi mở mắt thì thất thần, mắt khơng cĩ hồn, bác sĩ để máy kẹp oxy vào ngĩn tay giữa chỉ 92, mạch 120bpm, bàn tay nĩng, cánh tay lạnh, đo áp huyết 108/55mmHg, nhịp tim cao 123. Đối với bác sĩ thì áp huyết vẫn tốt, chỉ bị mạch nhanh, nhưng khơng biết làm sao để giảm mạch xuống thấp.

Những kết qủa trên cho thấy, đây là trường hợp bệnh nhân sắp chết vì ba lý do :

Tơi đo oximeter vào ngĩn tay cái SpO2 chỉ 86%. là phổi thiếu oxy, trong khi đo ở ngĩn tay giữa từ 90-92%. tây y cho là tốt, khơng cần trợ thở oxy, đĩ là một sai lầm, cịn nhịp

167

mạch nhanh do cơ thể thiếu máu nên nhịp tim phải đập nhanh để đủ tuần hồn cho những chức năng tạng phủ làm việc, KCYĐ gọi là áp huyết giả, nếu đổi sang áp huyết thật đối với người khỏe thì so với nhịp tim tiêu chuẩn 75bpm, cĩ nghĩa bệnh nhân này cĩ nhịp tim phải đập nhanh hơn 48 lần, lấy áp huyết 108 trừ đi 48, thì áp huyết thật cịn 60mmHg, là áp lực khí yếu khơng giúp máu tuần hồn được, hơi thở thoi thĩp như ngọn đèn dầu sắp tắt, trong khi đo oximeter ở các ngĩn chân, cĩ ngĩn hiện 80% oxy, cĩ ngĩn khơng hiện % oxy, những các ngĩn khơng hiện ra nhịp mạch chạy, cĩ nghĩa là máu ở chân khơng chạy nữa, chân lạnh, cứng, số máu này khơng cịn về tim được, người mệt lả dần, thiếu oxy, lịm dần như người ngủ say, khi lay chân tay, để đánh thức bệnh nhân dậy, thì bệnh nhân mở hé mắt nhìn rồi lại nhắm mắt, bệnh nhân đang ở ranh giới sống chết, lay người thì thấy cĩ sự sống, khơng lay thì đang chết dần. Bác sĩ họp người nhà bệnh nhân đề nghị rút ống thức ăn được truyền vào mũi, để tiễn bệnh nhân sang bên kia thế giới, vì khơng cịn cĩ thể chữa được nữa.

2. Trường hợp 2 : Chân sưng đau nặng nề khơng đi được khơng do té ngã té ngã

Cĩ bệnh nhân đến phịng mạch của tơi, chân đi nặng nề, rất đau đớn, đi lết từng bước chậm, bệnh nhân khai đau chân, đau phía trong đầu gối bên trái, dĩ nhiên thầy chữa đã trơng thấy tướng đi là đau chân, nhưng cần phải biết nguyên nhân khí huyết tuần hồn ở chân ra sao mới chữa đúng gốc bệnh được.

Tơi đo oxy ở các ngĩn chân bên phải, oxy từ 90-98, mạch 70-80, chứng tỏ chân phải tốt, bên ngĩn chân bên trái, ngĩn chân cái oxy 88, mạch 60, ngĩn thứ hai kinh Vị khơng hiện số, ngĩn thứ ba kinh Thận 80/60, ngĩn thứ tư 92/71, ngĩn chân út 91/69. Như vậy bệnh do kinh Can, Tỳ ở ngĩn cái, và ngĩn kinh Thận.

Tơi cho bệnh nhân nằm úp, dùng dầu bơi trơn vuốt dọc theo đường kinh Can, Tỳ, Thận, đến đoạn trên bắp chuối, qua nhượng chân, qua huyệt Âm Cốc, Ủy Trung, Ùy Dương, Âm Lăng Tuyền, Khúc Tuyền, Ân Mơn, bệnh nhân bị đau, cĩ một đoạn vuốt qua từ Ủy Trung lên Ân Mơn cĩ chùm gân co cứng to bằng ngĩn tay cái, và đoạn từ Thừa Sơn lên Ủy Trung cũng cĩ một đoạn gân co cứng, chỉ khi vuốt trên từng đường kinh mới cĩ cảm giác được, vì bi co cứng do gân co rút làm tắc nghẽn khí huyết đưa máu xuống các ngĩn chân, vì thế mà máy đo oxy khơng bắt được, và khi bệnh nhân nằm úp cũng khơng gẩp đầu gối cho gĩt chân chạm mơng được.

Sau khi vuốt, châm nặn máu a-thị-huyệt, vỗ đập chân, đo lại oximeter, đã hiện ra số nhưng cịn dưới tiêu chuẩn. Tuy nhiên bệnh nhân đã cảm thấy bớt đau, đi lại được, bệnh nhân khai đi cĩ nhẹ hơn nhưng cịn nhức ở hai đoạn gân co cứng.

Tơi bảo cơ về nhà tắm ngâm người trong nước tắm tẩm gừng, ngày hơm sau tái khám, cơ đã đi nhanh nhẹn. Vuối huyệt lần thứ hai, châm nặn máu a-thị-huyệt do cơ khai, rồi gấp bẻ gĩt chân vào mơng, đo oximeter, đã hiện số lọt vào tiêu chuẩn, và cơ đã đi đứng nhanh nhẹn hơn, khơng cịn bị đau căng tức.

168 3. Trường hợp 3 : Bệnh Parkinson

Một bệnh nhân khai bị bệnh Parkinson, khi bước vào phịng mạch, tơi trơng thấy bàn tay trái hơi run giật. Đơng y khám bệnh bằng nhìn (vọng), đo oximeter ở ngĩn tay thứ tư thuộc kinh Tam Tiêu oxy thấp dưới 90/60, các ngĩn tay cịn lại trên 90/70, như vậy bệnh nằm ở đường kinh tam tiêu, theo đơng y bệnh ở tam tiêu là bệnh của một trong ba vùng tam tiêu là thượng tiêu thuộc tim, phổi, trung tiêu thuộc gan mật, tỳ vị, hạ tiêu thuộc đường ruột thận, bàng quang.

Theo tây y, Parkinson do thần kinh trên não bộ tắc nghẽn, theo đơng y thì kinh Tam Tiêu liên hệ nối với kinh Đởm cung cấp khí cho kinh Can điều tiết khí huyết tuần hồn thần kinh gân cơ, mà kinh Đởm cĩ chạy lên đầu, thường tắc ở huyệt Thừa Linh. Tơi dùng dây sensor đo huyệt dọc theo đường kinh Đởm trên đầu, chỗ nào cũng hiện lên số oxy và mạch, trừ huyệt Thừa Linh máy đo khơng hiện số. Thử lại bằng súng nhiệt kế bắn vào huyệt này chỉ Lo. (khơng bắt được độ) vì máu khơng đi qua.

Tơi dùng kim thử tiểu đường châm nặn máu ở huyệt Thừa Linh, đo lại oxy, số oxy hiện lên 92/70, thì thấy bàn tay hết run giật.

Bệnh nhân cũng ngac nhiên thấy cĩ kết qủa tức thời, ơng hỏi tơi, bệnh run giật này cĩ hết luơn khơng ? Tơi trả lời : Ơng đã biết nguyên nhân tại điểm thần kinh này bị tắc, ơng phải tập 7 bài đầu khí cơng chỉnh thần kinh, tập các bài thể dục khí cơng khác, ăn uống tẩm bổ máu, uống Vit.B-12 tăng cường máu não, vì áp huyết của ơng thấp khơng đủ máu lên nuơi não, cần phải tập bài Cúi Ngửa 4 Nhịp để cung cấp máu lên nuơi não, thì bệnh sẽ khỏi.

Ngược lại nếu Parkinson do áp huyết cao làm tắc huyệt Thừa Linh, thì châm kinh Đởm vừa ở huyệt Thừa Linh, vừa làm hạ áp huyết bằng cách châm nặn máu ở huyệt ngĩn chân thứ tư kinh Đởm là huyệt Túc Khiếu Âm, và ngĩn út Chí Âm thuộc kinh Bàng Quang để làm hạ áp huyết.

4. Trường hợp 4 : Bệnh Fibromyalgie

Những phụ nữ trên 40 tuổi hay bị bệnh Đau Nhức Thần Kinh Gân Cơ (Fibromyalgie), đối với tây y bệnh này khơng chữa khỏi, chỉ dùng thuốc giảm đau, đối với KCYĐ chia làm hai loại, loại áp huyết cao, loại áp huyết thấp.

Loại áp huyết cao, đo oxy các đầu ngĩn tay ngĩn chân từ 90-100/80-100 thì châm nặn máu 10 đầu ngĩn tay chân, tập tồn bài thể dục khí cơng, bài Kéo Ép Gối Thở Ra Làm Mềm Bụng 1000 lần mỗi ngày, uống 5 viên Phan Tả Diệp (Senna Laxative) trong 3 tối để giải độc máu trong gan, hạ áp huyết. Mỗi tối trước khi đi ngủ, tắm ngâm nước lạnh 30 phút. Đã cĩ một bà bệnh nhân người tây hỏi tơi, nếu tơi áp dụng theo phương pháp của ơng mà đêm nay tơi vẫn cịn đau, ơng cĩ thể cho tơi xin số điện thoại nhà riêng để tơi gọi cho ơng khơng.

Theo KCYĐ chữa bệnh phải điều chỉnh Tinh-Khí-Thần. Bây giờ bà ấy hỏi số phone, nếu mình khơng cho, tức là mình khơng tin vào phương pháp của mình, thì bệnh nhân làm sao mà tin lời mình nĩi. Tơi nĩi : Sẵn sàng. Qua một hai đêm bà ấy khơng gọi

169

phone, sau 1 tuần tái khám, bà ta đã khỏi bệnh đau nhức thần kinh gân cơ. Như vậy yếu tố Thần cũng quan trọng, giúp bệnh nhân mau lành bệnh.

Loại áp huyết thấp, đo oxy từ 80-92, riêng ngĩn phổi từ 90-95, mạch 60-70, cần uống Vit.B12, tắm nước gừng buổi tối, và cũng tập tồn bài thể dục khí cơng.

5. Trường hợp 5 : Ung thư phổi thời kỳ cuối.

Một bệnh nhân bị bệnh ung thư phổi thời kỳ cuối, tây y bỏ khơng thể chữa được nữa. Trường hợp này thì bệnh nhân cĩ cơ may sống sĩt, và cĩ thể sống lâu kéo dài được sự sống hơn những người đang điều trị. Như kinh nghiệm của KCYD, tây y hay đơng y bất cứ chữa theo cách nào, dù cổ điển hay tân tiến hiện đại, bệnh ung thư chỉ khỏi khi cơ thể đủ khí huyết được đo bằng máy đo áp huyết lọt vào tiêu chuẩn tuổi theo khí cơng:

Tiêu chuẩn áp huyết theo tuổi ở người lớn :

95-100/60-65mmHg, mạch tim đập 60-120 là áp huyết ở tuổi thiếu nhi (5-12 tuổi) 100-110/60-65mmHg, mạch tim đập 60-70 là áp huyết ở tuổi thiếu niên (13–17 tuổi) 110-120/65-70mmHg, mạch tim đập 65-70 là áp huyết ở tuổi thanh niên (18-40 tuổi) 120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41-59 tuổi) 130-140/80-90mmHg, mạch tim đập 70-80 là áp huyết ở tuổi lão niên (60 tuổi trở lên) Nếu trong thời gian đang trị liệu mà áp huyết bệnh nhân cứ từ từ tụt thấp bằng tuổi thiếu nhi, rồi tụt thấp hơn trẻ em 1 tuổi, thì sẽ phải bye bye thế giới này để sang làm trẻ em ở thế giới khác.

Nên việc ưu tiên bổ máu nuơi các tế bào lành, làm mạnh tế bào lành, giảm đau đưa máu đi nuơi khắp tồn thân và ra đến đầu ngĩn tay chân. Trong người những bệnh nhân này khơng cĩ oxy ra đến đầu ngĩn tay ngĩn chân, trừ tim và phổi để duy trì sự sống, và nhịp mạch rất cao từ 120-140 do thiếu máu, đĩ là bệnh hư chứng vì đầu ngĩn tay chân và ngồi da thì lạnh, những bệnh nhân lại cảm thấy trong người nĩng, khơ mơi miệng, cịn bệnh thực chứng thì mạch trên 90 sờ tay chân nĩng, bệnh nhân đang bị sốt do máu nhiễm trùng.

Ngược lại, nếu nhịp tim trên 120 thay vì nĩng nhưng sờ tay chân lạnh là do thiếu máu áp huyết qúa thấp khơng đủ máu và đủ khí để đẩy máu đi nuơi tồn thân, nên nhịp tim phải đập nhanh.

Dù đang chữa theo phương pháp nào, mà nhịp tim qúa nhanh như thế bệnh nhân sẽ bị thở gấp đứt hơi mà chết trước khi được chữa khỏi tế bào ung thư.

Đối với KCYD, ưu tiên bổ máu, tập luyện hơi thở, điều chỉnh hơi thở cho nhịp tim chậm lại, bảo tồn nguyên khí bằng bài tập thở, kiểm sốt hơi thở ở Đan Điền Thần, giúp cơ thể nĩng ấm, giúp khí huyết ra đến đầu ngĩn chân tay cho ấm, đo oxy phải hiện lên số lọt vào tiêu chuẩn 90-95/70-80.

170

Sở dĩ bệnh nhân ung thư bị đau đớn hành hạ do khí huyết khơng lưu thơng, gân cơ thần kinh co rút, teo ống mạch, teo thần kinh, cần phải tắm ngâm nước gừng giúp thư giãn gân cơ thần kinh, giúp máu dễ tuần hồn để đo được oxy ở đầu ngĩn tay chân, từ đĩ biết đường kinh nào đã hồi phục, đường kinh nào cịn bệnh do thiếu hay do tắc nghẽn máu.

Nếu đang áp dụng uống thuốc bổ máu tây y, ăn thức ăn bổ máu, áp huyết tăng dần thì sự sống được duy trì, nếu hơi thở gấp dồn dập, phải đo oxy ở ngĩn tay cái, xem ngĩn tay cái bên trái hay bên phải thiếu oxy dưới 90 làm phổi thiếu oxy khơng thở được, trong khi các ngĩn khác lại trên 90, mà tây y khơng để ý oxy ở ngĩn cái, nên xin cho đeo bình oxy cá nhân phục hồi tăng cường thêm oxy cho phổi, khi phổi đủ oxy thì khơng cịn thở gấp làm mệt tim, lúc đĩ cứ từ từ tập luyện hơi thở, ăn những thức ăn cĩ chất bổ máu, uống thuốc bổ máu, uống nước củ dền đỏ.

Bệnh ung thư phổi khơng nên nĩi nhiều làm mất khí, ngược lại phải tập cho cơ thể nạp khí bằng cách thở ở Đan Điền Thần liên tiếp 2000 lần vào buổi sáng, 2000 lần vào

buổi chiều, cuốn lưỡi ngậm miệng, thở bằng mũi tự nhiên, gần như khơng cần hít thở, chỉ cần lắng nghe dưới mỏm xương ức nơi Đan Điền Thần, nơi đặt hai bàn tay chồng lên nhau, xem bụng cĩ nĩng khơng, cĩ sơi bụng khơng, bàn tay ấm chưa, tự nhiên cảm thấy thở thơng, nhẹ nhàng dễ chịu, sức nĩng do luyện thở làm cơ thể rịn mồ hơi, đầu ngĩn tay chân ấm, đo oxy thấy lên từ 90-98%/120bmp. Khi cơ thể đủ máu, mạch xuống dần từ 70-80 nhịp/phút (bmp) và áp huyết đo trở lại lọt vào tiêu chuẩn tuổi là khỏi bệnh. Những người bị bệnh ung thư nên kiêng kỵ, khơng được ăn những chất chua, làm phá mất máu, mất hồng cầu, tụt áp huyết.

6. Trường hợp 6 : Bệnh đau nửa đầu và tiểu khĩ

Nhờ máy oximeter, chúng ta cũng khám phá ra những nguyên nhân khác gây ra bệnh. Một người đo oximeter các ngĩn tay, ngĩn chân từ 92-98%/120bmp, trừ ngĩn chân út bên trái chỉ đo được 66%/110bmp. Khi khám bệnh, nhìn con số này chúng ta định bệnh ra sao ?

a- Khi đo oximeter là biết tình trạng cục bộ:

Mạch 110bmp là nhịp mạch nhanh, nếu sờ đầu ngĩn chân út nĩng thì gọi là mạch nhiệt, cịn nếu sờ ngĩn chân út lạnh, thì cục bộ thiếu máu, nên mạch tim đẩy máu đi nhanh, nhưng vì khơng đủ máu nên số oxy chạy qua sensor thấp 66%.

b- Biết tình trạng ở đường kinh :

Đĩ là bệnh ở kinh Bàng Quang bị tắc ứ ở trên đường kinh chạy lên đầu, cĩ nghĩa là nửa bên đầu trái bị thiếu máu, bị đau, đi sẽ nghiêng đầu và thân người về bên phải. Muốn biết điều này, chúng ta dùng 5 đầu ngĩn tay gõ vào đầu bên trái, chúng ta sẽ thấy khi gõ thì đèn hiệu trên sensor khi thì đèn đỏ, khi thì đèn vàng, khi thì đèn xanh, và con số thay đổi.

171

Khi day huyệt Phong Trì để thơng máu lên não hay cào đầu, bệnh nhân hết đau đầu

và cổ gáy, thì sensor bắt được oxy trong máu chạy ra đầu ngĩn chân út hiện lên số 91/120.

c- Biết được cơ sở thuộc bọng đái

Thiếu máu nên nhịp mạch 110-120bmp là thiếu máu, ngồi lạnh trong nĩng, thiếu máu đơng y gọi là âm hư, trong nĩng, đơng y gọi là nội nhiệt, nên khi đi tiểu nĩng rát.

7. Trường hợp 7 : Bệnh ở mắt và tai

Dùng sensor đo huyệt ở hai huyệt Toản Trúc hai bên mắt, nếu thấy khác nhau thì thị lực hai mắt khác nhau.

Hoặc đo ở huyệt Nhĩ Mơn, Thính Cung trước hai bên tai, nếu hai kết qủa khác nhau, chênh lệch nhiều, bên thấp bên cao, chúng ta cũng biết ngay bên tai nào bệnh, tai nào khơng bệnh. Máy khơng hiện ra số, cần phải lau da cho da đủ độ ẩm, rồi lau khơ mới để sensor lên huyệt, nhưng bên nào khơng hiện số, thì bên tai đĩ điếc.

Chúng ta cũng cĩ thể đo ở huyệt Đại Chùy, Phong Trì, Phong Phủ, Chiên Trung, Trung Quản, Khí Hải, Trung Cực, Tam Âm Giao... hoặc nhiều huyệt khác để khám phá ra nhiều bệnh. Nhưng cần phải phối hợp với máy đo khí huyết là máy đo áp huyết, máy đo đường, và nhiệt Kế.

Một phần của tài liệu CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG (Trang 166 - 171)