Đặc điểm thứ tư: Đường biểu diễn hình Sin

Một phần của tài liệu CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG (Trang 132 - 133)

Hàng thứ tư của máy Masimo hay hàng thứ hai của máy Quest là đường biểu diễn của máu chạy trong mạch của mỗi ngĩn tay chân, phải là hình Sin đều, biên độ càng cao sự bơm máu càng cao, máu lưu thơng dễ, nếu biên độ ngắn, sự bơm máu ít, cịn tần số sĩng thưa là nhịp mạch đập chậm là máu hàn, tần số sĩng khít lại là mạch đập nhanh là máu nhiệt, hình sĩng biên độ cao đều mà thấp do sự bơm máu thiếu, đơng y gọi là

mạch Trầm, cịn biên độ cao đều mà qúa cao thì sự bơm máu dư đơng y gọi là mạch Phù, chiều dài sĩng đều ngắn khít là nồng độ máu cao do đường trong máu cao đơng

y gọi là Mạch Sác (nhiệt), sĩng đều thưa dài là nồng độ máu thấp do đường trong máu thấp, máu lạnh đơng y gọi là mạch Trì (hàn).

Nhưng quan trọng nhất là đường biểu diễn sĩng bất thường, biên độ khi cao khi thấp, sĩng khi dài khi ngắn, đường biểu diễn hình Sin mất đỉnh sĩng nhọn mà đầu bằng hay hình răng cưa, hay đường cong mấp mơ là chức năng hay cơ sở tạng phủ của đường kinh đĩ bị bệnh.

Bình thường 1 đường kinh nào đĩ ở chân cĩ chỉ số bơm máu là 6.0, nhưng khi đang bị chuột rút làm nghẽn máu, lấy máy đo, chỉ số bơm máu chỉ cĩn dưới 1.0 và đường biểu diễn rối loạn biên độ và sĩng ngắn khít lại, chuột rút này là dấu hiệu thiếu nồng độ máu do đường hay calcium trong máu thấp.

Sự tắc nghẽn bơm máu cũng tìm thấy như tạng phủ bị bướu, cholesterol kết tủa, huyết hĩa vơi trong máu, hay do va chạm gây sưng đau tắc ứ nghẽn máu...

Biểu đồ bệnh biểu diễn hình Sin này thầy thuốc đơng y nhìn biết được, cĩ âm-dương, cĩ biên độ mạnh yếu chỉ mạch Hư-Thực, dải sĩng tần số dài ngắn, chỉ mạch Trường- Đoản, Phù-Trầm, Trì-Sác thay cho bắt mạch chính xác của đơng y:

Tiêu chuẩn biên độ âm dương đều, thí dụ phần parabol úp bên trên là dương và Parabol ngửa bên dưới là âm cao bằng nhau là âm dương khí huyết đều, nhưng thiếu hay dư nhìn vào biên độ là chiều cao theo trục tung dài hay ngắn là thực hay hư.

Độ dài sĩng trong 1 phút cĩ đều nhau hay lúc thưa lúc nhặt (xa hay gần nhau) xa là mạch Trường, gần là mạch Đoản, khi sĩng nổi cao nhiều hơn chìm là mạch Phù, sĩng khơng nổi mà chìm xuống dưới là mạch Trầm.

Cịn sĩng đứt doạn, sĩng hình răng cưa, sĩng mất đầu là tạng phủ trên đường kinh đĩ trên ngĩn tay chân nào là tạng phủ đĩ bị tổn thương.

Thật ra máy này vẫn cĩ trong nhà thương lớn nơi phịng cấp cứu, hiện trên màn hình, cĩ thêm số đo áp huyết, số đo biên độ và sĩng của hơi thở, nhưng mỗi bác sĩ chuyên khoa chỉ theo dõi những chỉ số này của bệnh nhân theo chuyên khoa của mình, như bác sĩ phổi nhìn biểu đồ sĩng của phổi, bác sĩ tim nhìn biểu đồ tim, bác sĩ tổng quát nhìn áp huyết.

Nhưng kinh nghiệm của tơi theo lý thuyết đơng y, nhờ máy này mới phát hiện ra nĩ cĩ cơng dụng trợ lực cho thầy đơng y khám bệnh rất chính xác bằng con số rõ ràng cụ thể,

133

khi mình định rõ giới hạn tiêu chuẩn cho từng con số. Tuy nhiên, dù cĩ máy mĩc trợ giúp trong việc khám tìm bệnh nhưng đơng y và tây y vẫn cĩ hai cách chữa khác nhau là chữa ngọn và chữa gốc.

Cách chữa của Tây y là dị tìm xem loại thuốc nào, chữa vào áp huyết, loại thuốc nào chữa vào nhịp tim, loại thuốc nào chữa vào chỉ số bơm máu...đĩ là nhưng cách chữa ngọn của tây y theo từng phần bệnh chuyên khoa.

Cịn đơng y lại chửa nguyên nhân gốc của kinh mạch tạng phủ, và quy luật khí hĩa ngũ hành truyền bệnh làm thành chứng bệnh hư hay thực do mẹ hay con của đường kinh tạng phủ, nên khơng chữa sai lầm vào ngọn bệnh chỉ là biến chứng của gốc bệnh. Vì tây y khơng nghiên cứu lý thuyết đơng y mới khơng phát hiện ra các con số sẽ khác nhau khi kẹp sensor vào từng ngĩn tay ngĩn chân là theo dõi chức năng và cơ sở của tạng phủ.

Khi tơi vào nhà thương cấp cứu cho bệnh nhân cũng nhìn trên máy này để điều chỉnh, y tá thường kẹp sensor vào ngĩn tay giữa, đối với đơng y là ngĩn tâm bào, trong khi bệnh nhân bị bệnh phổi, tơi tháo máy sensor kẹp vào ngĩn phổi tay cái, bên trái, rồi bên phải. Khi bác sĩ và y tá vào, thấy tơi kẹp sai ngĩn tay, họ dạy là chỉ kẹp vào ngĩn tay giữa thơi.

Theo đơng y, kẹp vào ngĩn tay cái bên trái biết bệnh phổi trái, bên phải biết bệnh phổi phải, một người ung thư phổi hay lao 1 bên phổi sẽ hiện ra 2 biểu đồ khác nhau, một bên hồn chỉnh lọt vào tiêu chuẩn, bên bệnh các số lọt ra ngồi tiêu chuẩn, hình Sin dứt khúc, bệnh nhân khai thực là bên phổi này bị bướu cắt rồi, tơi nĩi cắt rồi nhưng biểu đồ báo chưa khỏi phải cẩn thận tập khí cơng tăng cường khí phổi, họ nĩi máy này hay qúa, thật ra máy hay 1 phần, lý thuyết đơng y nhờ máy mĩc của y khoa mà xác nhận được lý thuyêt đơng y được soi sáng xác minh bằng dụng cụ tây y, nên tây y khơng học lý thuyết đơng y là một thiệt thịi cho bệnh nhân, vì khơng được chữa vào gốc bệnh, chỉ chữa từ ngọn này sang ngọn khác.

Một phần của tài liệu CẨM NANG Y HỌC BỔ SUNG (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)