Cỏc đối tượng của MIB

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý mạng viễn thông - ts. nguyễn tiến ban & ths. hoàng trọng minh (Trang 54 - 59)

MIB-II phõn tỏch đối tượng quản trị thành 11 nhúm đối tượng. Bảng 2.3 sẽ trỡnh bày chi tiết về cỏc nhúm đối tượng này.

Bảng 2.3: Cỏc nhúm đối tượng trong MIB-II

STT Nhúm Đường đi Vai trũ

1 System Group

{1.3.6.1.2.1.1} Nhúm hệ thống mụ tả tổng quan về hệ thống bị quản lớ dưới dạng văn bản ký tự ASCII. Nhúm này bao gồm OID, độ dài thời gian từ thời điểm tỏi khởi động thực thể quản lớ mạng và những chi tiết quản lớ khỏc.

Nhúm hệ thống gồm 7 đối tượng sử dụng để mụ tả thụng tin cấu hỡnh cỏc thiết bị bị quản lớ. Cỏc đối tượng đơn lẻ trong cựng một hệ thống cú thể được nhận dạng nhúm theo hệ thống system n (n cú giỏ trị:1..7). Cỏc mụ tả chi tiết về 7 đối tượng này cú trong phụ lục A.1.

 sysDescr {1.3.6.1.2.1.1.1} Mụ tả thiết bị  sysObjectID {1.3.6.1.2.1.1.2} Nhận dạng

phần cứng, phần mềm hoặc tài nguyờn  sysUptime {1.3.6.1.2.1.1.3} Độ dài thời

STT Nhúm Đường đi Vai trũ

gian tớnh từ khi Agent khởi tạo

 sysContact {1.3.6.1.2.1.1.4} Tờn đại diện của nỳt hoặc thiết bị

 sysName {1.3.6.1.2.1.1.5} Tờn nỳt hoặc thiết bị  sysLocation {1.3.6.1.2.1.1.6} Vị trớ vật lớ của thiết bị  sysServices {1.3.6.1.2.1.1.7} Mó nhận dạng tập dịch vụ do thiết bị cung cấp. 2 Interface Group

{1.3.6.1.2.1.2} Nhúm giao diện: Dữ liệu giao diện phần cứng trờn thiết bị chịu sự quản lớ khi khai thỏc động và tĩnh. Thụng tin này được trỡnh bày dưới dạng bảng. Nhúm giao diện gồm 23 nhận dạng đối tượng cung cấp cỏc thụng tin như: hiệu năng, cấu hỡnh và trạng thỏi cho tất cả cỏc loại giao diện. Mặc dự cỏc thụng tin chung cú thể cung cấp trong chớnh hoạt động của cỏc giao diện nhưng cỏc thụng tin này vẫn chưa được coi là đầy đủ trong bài toỏn quản lớ, vỡ khụng thể hiện rừ được hiệu năng tổng thể của toàn bộ hệ thống. Khi mạng cú rất nhiều thiết bị cần phải quản lớ, một cơ chế nhận dạng thiết bị được thờm vào cõy quản lớ và được trỡnh bày dưới dạng bảng. Đối tượng đầu tiờn (ifNumber) chỉ số giao diện trờn thiết bị. Mỗi giao diện sẽ cú một dũng tương ứng trong bảng với 22 cột/dũng. Cỏc cột mang thụng tin về giao diện như: tốc độ giao diện, địa chỉ (phần cứng) vật lớ, trạng thỏi vận hành hiện thời và thống kờ về gúi tin qua giao diện (Mụ tả chi tiết cú trong phụ lục A.2).

3 Address

Translation Group

{1.3.6.1.2.1.3} Nhúm phiờn dịch địa chỉ gồm bản đồ địa chỉ IP và địa chỉ thuần vật lớ (phần cứng) để phiờn dịch giữa hai địa chỉ này (cú trong MIB-I nhưng bị phản đối trong MIB-II). “Phản đối” nghĩa là MIB-II vẫn cú nhúm này để tương thớch với MIB-I, song cú lẽ sẽ bị loại trừ trong những

STT Nhúm Đường đi Vai trũ

phiờn bản sau. Trong MIB-II và những phiờn bản sau, mỗi nhúm giao thức sẽ chứa bảng phiờn dịch riờng của nú. Bảng để chuyển đổi biờn dịch gồm cú 3 cột tương ứng với số giao diện, địa chỉ vật lớ và địa chỉ mạng (IP). Trong mụ hỡnh TCP/IP sử dụng giao thức phõn giải địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol). Thực tế, nhúm biờn dịch chứa cả bảng địa chỉ vật lớ và địa chỉ mạng với cỏc chỉ số tương đương cho phộp tỡm kiếm và ỏnh xạ từ bất kỳ bảng nào.

4 IP Group {1.3.6.1.2.1.4} Nhúm giao thức Internet này là bắt buộc với tất cả cỏc nỳt và cung cấp thụng tin trờn cỏc mỏy trạm và router sử dụng IP. Nhúm này chứa 19 đối tượng vụ hướng cung cấp số liệu thống kờ dữ liệu đồ liờn quan tới IP và ba bảng sau: bảng địa chỉ (ipAddrTable), bảng phiờn dịch địa chỉ IP sang địa chỉ vật lớ (ipNetToMediaTable) và bảng hướng đi IP (ipForwardTable). RFC 1354 đó định nghĩa ipForwardTable, thay thế ipRoutingTable trong MIB-II. Nội dung chi tiết của cỏc đối tượng nhúm IP cú trong phụ lục A3.

5 ICMP Group {1.3.6.1.2.1.5} Nhúm giao thức bản tin điều khiển Internet là thành phần bắt buộc của IP và được định nghĩa trong RFC 792. Nhúm ICMP cung cấp cỏc bản tin điều khiển nội mạng và thực hiện nhiều vận hành ICMP trong thực thể bị quản lớ. Nhúm ICMP gồm 26 đối tượng vụ hướng duy trỡ số liệu thống kờ cho nhiều loại bản tin ICMP như số lượng cỏc bản tin ICMP Echo Request nhận được hay số lượng bản tin ICMP Redirect đó gửi đi.

Do giao thức ICMP là kĩ thuật bỏo cỏo lỗi, người quản lớ mạng cú thể sử dụng cỏc giỏ trị đối tượng ICMP để xỏc định kiểu lỗi. Thờm vào đú, ICMP cũn sử dụng cỏc bản tin định kỳ để đặt lại ngưỡng cảnh bỏo dựa trờn số lượng bản tin.

STT Nhúm Đường đi Vai trũ

và cung cấp thụng tin liờn quan tới vận hành và kết nối TCP. Nhúm này cú 14 đối tượng vụ hướng và một bảng. Những đối tượng vụ hướng này ghi lại cỏc tham số TCP và số liệu thống kờ, như số lượng kết nối TCP mà thiết bị hỗ trợ, hoặc tổng số lượng phõn đoạn (segment) TCP đó truyền. Bảng tcpConnTable chứa thụng tin liờn quan tới kết nối TCP cụ thể.

Thờm vào đú, qua cỏc phản hồi của đối tượng giao thức TCP, ta cú thể xỏc định cỏc thụng tin về lỗi tại lớp 4 trong mụ hỡnh OSI và chỉ ra hướng đi tới cỏc lỗi được xỏc định.

7 UDP Group {1.3.6.1.2.1.7} Nhúm giao thức dữ liệu đồ người sử dụng là bắt buộc và cung cấp thụng tin liờn quan tới hoạt động UDP. Vỡ UDP là kết nối vụ hướng nờn nhúm này nhỏ hơn nhiều so với nhúm TCP cú hướng. Nú khụng phải biờn dịch thụng tin của những nỗ lực kết nối, thiết lập, tỏi lập … Nhúm UDP chứa bốn đối tượng vụ hướng và một bảng. Những đối tượng vụ hướng này duy trỡ thống kờ dữ liệu đồ liờn quan tới UDP, vớ dụ: số lượng dữ liệu đồ gửi từ thực thể này. Bảng udpTable chứa thụng tin địa chỉ và cổng.

8 EGP Group {1.3.6.1.2.1.8} Nhúm giao thức cổng ngoài là bắt buộc với mọi hệ thống cú triển khai EGP. EGP truyền đạt thụng tin giữa cỏc hệ thống tự trị (autonomous systems) và được mụ tả chi tiết trong RFC 904. Nhúm EGP gồm 5 đối tượng vụ hướng và một bảng. Những đối tượng vụ hướng này duy trỡ cỏc số liệu thống kờ bản tin liờn quan tới EGP. Bảng egpNeighTable chứa thụng tin EGP lõn cận.

9 CMOT

(OIM) Group

{1.3.6.1.2.1.9} Trong quỏ trỡnh phỏt triển của Khung cụng việc quản lớ mạng Internet (Internet Network Management Framework), cú lỳc SNMP được cố gắng sử dụng làm một bước chuyển tiếp trong hoàn cảnh thỳc bỏch cú chuẩn quản lớ mạng, và để tạo Giao thức thụng tin quản lớ

STT Nhúm Đường đi Vai trũ

chung (CMIP) trờn nền TCP/IP (CMOT) với giải phỏp dài hạn tương thớch OSI (OSIcompliant). Kết quả là, nhúm CMOT được đặt trong MIB-II. Tuy nhiờn, kinh nghiệm cho thấy là SNMP khụng phải là giải phỏp chuyển tiếp, và giao thức quản lớ mạng liờn quan tới OSI chỉ yờu cầu cỏc MIB. Vỡ vậy, khụng chắc chắn là bạn sẽ gặp nhúm OIM (OSI Internet Management) trong bất kỳ thiết bị quản lớ hoặc agent SNMP thương mại nào trờn thị trường. Tuy nhiờn, nhúm CMOT đó được giữ chỗ {1.3.6.1.2.1.9 } trong MIB-II. RFC 1214 chi tiết húa cõy con này. . Hiện tại, RFC 1214 được xếp loại là giao thức “lịch sử”.

10 Transmission Group

{1.3.6.1.2.1.10} Nhúm truyền dẫn chứa cỏc đối tượng liờn quan đến việc truyền dẫn dữ liệu. RFC 1213 khụng định nghĩa những đối tượng này rừ ràng. Tuy nhiờn, RFC này cho biết là những đối tượng truyền dẫn này sẽ nằm trong cõy con thực nghiệm {1.3.6.1.3} cho tới khi chỳng được sử dụng trong nhúm quản lớ.

11 SNMP Group {1.3.6.1.2.1.11} Nhúm SNMP cung cấp thụng tin về cỏc đối tượng SNMP. Cú tổng cộng 30 đối tượng vụ hướng trong nhúm này, bao gồm những thống kờ bản tin SNMP, số lượng đối tượng MIB khụi phục (retrieved) và số lượng bẫy (trap) SNMP đó gửi.

Bẫy nhận thực: Khi một trạm được cấu hỡnh đỳng, nú cho phộp mở một nhận dạng đối tượng bẫy nhận thực cỏc đối tượng bản tin truy nhập. Cỏc bản tin truy nhập bất hợp phỏp sẽ bị ngăn ngừa tại cỏc giao diện. Trong một số trường hợp, bẫy nhận thực tạo ra một số lượng lớn lưu lượng thụng tin điều khiển giữa cỏc nhà điều hành mạng.

Đếm lưu lượng đến: SNMP gồm 17 nhận dạng đối tượng đếm lưu lượng đến, trong đú mụ tả

STT Nhúm Đường đi Vai trũ

cỏc số lượng bản tin SNMP, hiển thị điều kiện lỗi, tổng kết cỏc cõu lệnh được xử lý và chấp nhận bởi Agent và hiển thị số lượng bẫy được chấp nhận và xử lý.

Đếm lưu lượng đi: Tương tự như đếm lưu lượng đến, nhúm SNMP gồm 10 nhận dạng đối tượng được sử dụng để giỏm sỏt lưu lượng đi khỏi thiết bị. Cỏc đối tượng chia thỏnh hai nhúm con: Nhúm con đếm lưu lượng và nhúm con đếm lỗi. Cỏc đối tượng này cung cấp thụng tin về số lượng bản tin đi, đo lưu lượng cho cỏc kiểu điều kiện lỗi khỏc nhau và lưu lượng bản tin ra theo kiểu.

Mỗi nhúm đối tượng trờn mụ tả một cỏch tổng quan về thuộc tớnh đối tượng. Bảng 2.4 cho ta nội dung chi tiết về nhúm hệ thống .

Bảng 2.4: Nhúm hệ thống trong MIB-II Cõy con nhúm hệ thống

1.2.1.1.2 (SysObject)

Nội dung

sysDescr (1) Mụ tả văn bản của một hệ thống bị quản lớ

sysObjectID (2) Nhận dạng nhà chế tạo của hệ thống dưới dạng cõy con MIB thuờ riờng

sysUpTime (3) Thời gian theo thang 1/100 giõy tớnh từ khi bắt đầu quản lớ mạng của hệ thống

sysContact (4) Thụng tin về tờn và truy nhập của người chịu trỏch nhiệm

sysName (5) Tờn hệ thống

sysLocation (6) Vị trớ hệ thống

sysServices (7) Cỏc dịch vụ hệ thống

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý mạng viễn thông - ts. nguyễn tiến ban & ths. hoàng trọng minh (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)