1.5 MẠNG QUẢN LÍ VIỄN THễNG
1.5.3 Kiến trỳc vật lớ
Kiến trỳc vật lớ TMN chỉ rừ giới hạn của cỏc nỳt mạng và cỏc giao diện thụng tin giữa cỏc nỳt. Cỏc nỳt (như OS và cỏc phần tử mạng) và cỏc sự liờn kết giữa cỏc nỳt cú thể được ỏnh xạ tới cả những thực thể phần cứng và phần mềm. TMN bao gồm năm
loại nỳt khỏc nhau và 4 loại liờn kết. Mỗi nỳt được ký hiệu bởi chức năng cung cấp bởi nỳt đú. Mỗi đường liờn kết được ký hiệu bởi giao diện giữa hai nỳt.
hoặc kết hợp cả hai.
Hỡnh 1.16 : Quan hệ giữa mụ hỡnh chức năng và kiến trỳc vật lớ
Cỏc chức năng quản lớ cú thể được thực hiện trong cỏc thành phần khỏc nhau của cỏc cấu hỡnh vật lớ. Mối quan hệ của cỏc khối chức năng tới thiết bị vật lớ được trỡnh
bày ở bảng 1.1. Nú định rừ cỏc khối vật lớ quản lớ theo tập cỏc khối chức năng mà mỗi
khối này được cho phộp để chứa đựng. Đối với mỗi khối vật lớ, cú một khối chức năng mà là đặc điểm của nú và cú tớnh chất bắt buộc để chứa đựng. Nơi đú cũn tồn tại cỏc
chức năng khỏc tuỳ chọn cho cỏc khối vật lớ để bao hàm.
A, Hệ điều hành OS
OS là hệ thống mà thực hiện cỏc chức năng hệ điều hành OSF như đó miờu tả
trong kiến trỳc chức năng TMN. OS cú thể cung cấp tuỳ chọn và QAF và cỏc WSF.
Trong thực tế nú xử lý thụng tin cú liờn quan tới quản lớ viễn thụng nhằm mục đớch
theo dừi điều khiển và giỏm sỏt mạng viễn thụng. OS cung cấp khả năng chủ yếu của hệ thống quản lớ TMN, OS cung cấp khả năng giỏm sỏt hoặc khả năng điều khiển cho
đỏp ứng quản lớ. Một OS cú thể được kết nối với OS khỏc, với cả một TMN giống nú
hoặc một TMN khỏc.
Cấu hỡnh của OS phụ thuộc cấu hỡnh của OSF. Một OSF dịch vụ cú liờn quan tới cỏc khớa cạnh dịch vụ mạng và thực hiện hầu hết cỏc qui tắc của giao diện khỏch hàng. Một OSF là một mạng cơ sở ứng dụng TMN, chịu trỏch nhiệm cung cấp mức thụng tin mạng cho OSF dịch vụ. Nú liờn lạc với NEF hoặc MF để mang theo cỏc chức năng
quản lớ trờn phần tử mạng.
Cấu trỳc vật lớ của OS cú khả năng thực hiện cỏc việc phõn phối hoặc tập hợp.
Một OS tập hợp bộ chức năng OS hoàn chỉnh trong một hệ thống đơn. Một OS phõn
phối cú thể cú chức năng phõn phối dọc theo số lượng của cỏc OS.
Yờu cầu thời gian thực cho lựa chọn giao thức TMN, đõy là một nhõn tố rất quan trọng trong kiến trỳc vật lớ của OS. Sự lựa chọn phần cứng phụ thuộc rất nhiều vào việc cú hay khụng một OS cung cấp dịch vụ thời gian thực, gần thời gian thực hay
Cỏc thành phần chức năng Cỏc khối chức năng Cỏc thành phần vật lý Cỏc điểm tham chiếu Kiến trỳc vật lý Kiến trỳc chức năng Giao diện
khụng phải thời gian thực.
B, Phần tử mạng NE
Phần tử mạng NE bao gồm thiết bị viễn thụng (hoặc cỏc nhúm/cỏc phần của thiết bị viễn thụng) và thiết bị trợ giỳp hoặc bất kỳ mục hoặc cỏc nhúm, cỏc mục tớnh toỏn liờn quan tới mụi trường viễn thụng mà thực hiện cỏc NEF.
Bảng 1.1: Mối quan hệ của khối vật lớ và khối chức năng quản lớ
NEF MDF QAF OSF WSF
NE M* O O O O MD M O O O QA M OS O O M O WS M M: Bắt buộc; O: Tuỳ chọn
Phần tử mạng NE cú thể bao gồm bất kỳ tuỳ chọn của cỏc khối chức năng quản lớ theo cỏc yờu cầu thực hiện của nú. NE cú một hoặc nhiều hơn cỏc giao diện loại Q tiờu chuẩn và cú thể cú tuỳ chọn cỏc giao diện F và B2B/C2B.
NE tồn tại như thiết bị mà khụng cú một giao diện tiờu chuẩn sẽ giành được sự
truy cập tới cơ sở hạ tầng quản lớ thụng qua một chức năng tương thớch Q. Chức năng
tương thớch Q này sẽ cung cấp chức năng cần thiết để biến đổi giữa giao diện quản lớ
tiờu chuẩn và khụng tiờu chuẩn.
C, Thiết bị trung gian MD
Một MD thực hiện chức năng trung gian như đó định nghĩa trong kiến trỳc chức năng TMN. Nhiệm vụ của chức năng trung gian là xử lý thụng tin truyền giữa OS và
phần tử mạng đảm bảo làm cho thụng tin phự hợp. Chức năng tại những điểm này cú thể là lưu trữ, chuyển đổi, lọc, xắp xếp và phõn loại thụng tin.
Chuyển đổi thụng tin. Chuyển đổi giữa cỏc mụ hỡnh thụng tin là một loại xử lý, quỏ trỡnh chuyển đổi thụng tin sẽ chuyển đổi rất nhiều mụ hỡnh thụng tin thành mụ hỡnh thụng tin đồng nhất, biến đổi thụng tin từ MIB nội hạt tuõn theo mụ
hỡnh thụng tin đồng nhất.
Liờn kết làm việc. Quỏ trỡnh này cung cấp giao thức để thiết lập và dàn xếp kết nối bằng cỏch duy trỡ phạm vi thụng tin.
Xử lý dữ liệu. Quỏ trỡnh này cung cấp tập trung, lựa chọn dữ liệu, đặt khuụn
dạng cho dữ liệu và biờn dịch dữ liệu.
Ra quyết định. Quỏ trỡnh này bao gồm truy nhập trạm làm việc, xắp xếp, lưu trữ dữ liệu, định tuyến dữ liệu, truy nhập kiểm tra.
Lưu trữ dữ liệu. Quỏ trỡnh này bao gồm lưu trữ cơ sở dữ liệu, cấu hỡnh mạng,
phõn loại thiết bị, dự trữ bộ nhớ.
Chức năng trung gian cú thể thực hiện như một thiết bị trung gian. Trong trường
hợp đứng một mỡnh, những giao diện trước của NE, QA, và OS là giao diện cơ bản của Qx và Q3. Khi trung gian là một phần của NE, chỉ những giao diện cụ thể trước OS sẽ là giao diện chuẩn. Chức năng trung gian cú thể cũng được thực hiện như một vai trũ thay thế cho thiết bị trung gian, thiết bị trung gian được xem như thành phần khụng rừ ràng nhất của TMN. Trong thực tế một thớch ứng Q thường được đề cập tới như là
thiết bị trung gian.
D, Trạm làm việc WS
WS là hệ thống thực hiện cỏc chức năng trạm làm việc WSF. Cỏc chức năng trạm làm việc dịch thụng tin ở điểm tham chiếu f tới một khuụn dạng cú thể hiển thị ở điểm tham chiếu giao diện người mỏy và ngược lại.
Một trạm làm việc TMN cú thể trở thành đầu cuối kết nối thụng tin số liệu tới
một OS hay một MD. Thiết bị kết nối đầu cuối này cú khả năng biờn dịch thụng tin ở
điểm tham chiếu f đó được mụ tả trong mụ hỡnh thụng tin TMN thành khung hiển thị
cho người sử dụng ở điểm tham chiếu g hay ngược lại. Thiết bị đầu cuối sẽ cú lưu giữ dữ liệu, xử lý dữ liệu và hỗ trợ giao diện. Một trạm làm việc thực hiện hai loại chức
năng: chức năng hiển thị và chức năng WSF.
Chức năng hiển thị cung cấp cho người sử dụng đầu vào, đầu ra vật lớ và những phương tiện để xõm nhập, hiển thị và sửa đổi những chi tiết của thụng tin bờn trong
của một TMN. Chức năng này cũng cung cấp sự hỗ trợ cho giao diện người-mỏy, được gọi là điểm tham chiếu g. Giao diện người-mỏy cú thể là một dũng lệnh, đường dẫn
hay cửa sổ cơ sở.
Hỡnh 1.17: Trạm làm việc WS
Chức năng trạm làm việc WSF cung cấp cho người sử dụng những chức năng
chung tại thiết bị đầu cuối để xử lý đầu vào, đầu ra của dữ liệu đến hay đi từ thiết bị
OS OS Chức năng trạm làm việc Chức năng hiển thị NSD
đầu cuối của người sử dụng. Những chức năng này bao gồm an toàn truy cập tới thiết
bị đầu cuối, phõn tỏch và xỏc nhận tớnh hợp lệ đầu vào; đặt khuụn dạng và xỏc nhận
tớnh hợp lệ của đầu ra; duy trỡ cơ sở dữ liệu, hỗ trợ danh mục, màn hỡnh, cửa sổ và
thanh cuộn. Một trạm làm việc phải cú một giao diện f và khụng chứa chức năng OSF. Nếu OSF và WSF được kết hợp làm một thỡ trạm làm việc được coi là hệ điều hành
OS.
E, Thành phần thớch ứng QA
Thớch ứng Q cú thể là một phần cứng, phần mềm hoặc là sự kết hợp cả hai. Nú
thực hiện chức năng thớch ứng (QAF) tại nơi chuyển đổi một giao diện phi TMN thành giao diện TMN. Một QAF biến đổi giao diện cho giao diện lớp Q3 và Qx. Một thớch
ứng Q cú thể gồm một hay nhiều QAF.
Thớch ứng Q phản ỏnh sự ảnh hưởng lẫn nhau của TMN và những hệ thống đó
tồn tại. Đú là điều luụn khú được chứng minh để xõy dựng thớch ứng Q do khú khăn
trong việc sắp xếp giữa giao diện TMN và những giao diện khỏc.
Gần đõy trong nền cụng nghiệp, rất nhiều người sử dụng thuật ngữ thiết bị trung gian thay cho nghĩa thớch ứng Q. Trờn thực tế sự sử dụng đú rất thụng dụng, thuật ngữ thiết bị trung gian bao hàm ý nghĩa của thớch ứng Q. Một QAF thực hiện hai chức năng cơ bản: chuyển đổi thụng tin và chuyển đổi giao thức.
F, Mạng thụng tin dữ liệu (DCN)
Thực hiện đầy đủ chức năng thụng tin dữ liệu (DCF) của kiến trỳc chức năng
TMN và cung cấp sự kết nối giữa cỏc nỳt TMN. Đặc biệt một DCN liờn kết những
phần tử mạng, thớch ứng Q, thiết bị trung gian tới OS qua giao diện Q3 và liờn kết cỏc thiết bị trung gian tới những phần tử mạng và những thớch ứng Q qua giao diện Qx.
Mặc dự DCN cú thể là một mạng tỏch rời, nhưng trong thực tế DCN thường là một hệ thống được quản lớ bởi TMN.
G, Cỏc điểm tham chiếu
Điểm tham chiếu là điểm mang tớnh khỏi niệm để trao đổi thụng tin giữa cỏc chức năng khụng chồng lấn nhau. Điểm tham chiếu cú thể trở thành một giao diện khi: Cỏc
khối chức năng kết nối với nú là cỏc thiết bị riờng biệt về mặt vật lớ. Cỏc điểm tham
chiếu bao gồm: q; f; x; g và m.
Cỏc điểm tham chiếu xỏc định ranh giới dịch vụ giữa hai khối chức năng quản lớ. Mỗi điểm tham chiếu yờu cầu về cỏc đặc tớnh giao thức truyền tin khỏc nhau, nú được
định nghĩa để khỏi quỏt thủ tục trao đổi thụng tin giữa cỏc khối chức năng khỏc nhau.
Trong 5 loại điểm tham chiếu trờn, TMN cú 3 loại điểm tham chiếu được định nghĩa như sau:
q Giữa OSF, QAF, MF và NEF f Giữa OSF hoặc MF với WSF
x Giữa OSF của hai TMN
Ngoài ra hai điểm tham chiếu phi TMN (non-TMN) được định nghĩa là : g Giữa WSF và người sử dụng (users)
m Giữa QAF và thực thể non-TMN bị quản lớ
Giao diện TMN đảm bảo khả năng tương tỏc của cỏc hệ thống được kết nối với
nhau nhằm thực hiện chức năng quản lớ/lập kế hoạch TMN. Giao diện TMN định
nghĩa bản tin tương thớch chung cho tất cả cỏc chức năng quản lớ, lập kế hoạch TMN
mà khụng phụ thuộc vào loại thiết bị hoặc nhà cung cấp thiết bị.