Giao diện và cỏc dịch vụ lớp quang

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý mạng viễn thông - ts. nguyễn tiến ban & ths. hoàng trọng minh (Trang 118 - 120)

4.3 QUẢN LÍ MẠNG QUANG

4.3.2 Giao diện và cỏc dịch vụ lớp quang

Lớp quang cung cấp cỏc đường dẫn quang tới cỏc lớp khỏc như SONET, IP hoặc ATM. Trong ngữ cảnh này, lớp quang cú thể nhỡn nhận như một lớp phục vụ cho cỏc dịch vụ từ cỏc lớp khỏc đưa tới, lớp quang đúng vai trũ “server” và cỏc lớp dịch vụ

đúng vai trũ “client”. Từ gúc độ này, một số đặc tớnh then chốt của lớp quang liờn

quan tới vấn đề quản lớ được đưa ra như sau:

 Cỏc đường dẫn quang cần được thiết lập và giải phỏp bởi cỏc lớp client

cũng như là đỏp ứng cỏc yờu cầu duy trỡ mạng.

 Băng thụng cỏc đường dẫn quang cần được thỏa thuận giữa cỏc lớp client

và lớp quang. Thụng thường cỏc lớp client đưa ra cỏc lượng băng thụng cần thiết tới lớp quang.

 Chức năng tương thớch cú thể được yờu cầu tại đầu vào và đầu ra của mạng quang để biến đổi cỏc bỏo hiệu client thành cỏc tớn hiệu tương thớch với lớp quang. Chức năng này thường được thực hiện bởi bộ chuyển đổi tớn hiệu (transponder) bao gồm cả kiểu tớn hiệu, tốc độ bit và cỏc giao thức hỗ trợ cho kết nối giữa client và lớp quang.

 Cỏc đường dẫn quang cần được cung cấp cỏc mức đảm bảo hiệu năng, điển hỡnh là tỉ lệ lỗi bớt khụng vượt quỏ 10-12.

 Cỏc mức bảo vệ khỏc nhau cho mạng quang cần phải được triển khai và quản lớ bao gồm cả mức ưu tiờn, độ dự phũng và yờu cầu thời gian khụi phục cho cỏc dịch vụ khỏc nhau.

 Hầu hết cỏc đường dẫn quang hiện nay đều thiết kế song hướng mặc dự

cỏc đường dẫn quang cú thể đơn hướng hoặc song hướng. Tuy nhiờn, khi

cú yờu cầu khỏc biệt về băng thụng, mạng vẫn cần cú cấu hỡnh đơn hướng.  Cỏc yờu cầu về biến động trễ thường được đưa ra đối với cỏc kết nối SONET/SDH, cũng như yờu cầu về độ trễ tối đa cho một số kiểu lưu

lượng cũng là cỏc vấn đề cần quản lớ trong cỏc đường dẫn quang.

 Quản lớ lỗi mở rộng cần được hỗ trợ để tỡm tới gốc của nguyờn nhõn gõy ra cảnh bỏo. Điều này rất quan trọng vỡ một số lỗi đơn cú thể kớch hoạt thờm nhiều lỗi và tạo ra nhiều cảnh bỏo khỏc nhau.

Giữa cỏc lớp client và lớp quang hỡnh thành một giao diện quản lớ và điều

khiển, giao diện này cho phộp client chỉ rừ tập đường dẫn quang được thiết lập hoặc giải phúng cựng với một số tham số dịch vụ liờn quan. Ngoài ra, giao diện này cho phộp lớp quang cung cấp cỏc thụng tin quản lớ lỗi và hiệu năng tới lớp client.

Giao diện đơn giản nhất thường sử dụng hiện nay là thụng qua hệ thống quản lớ. Một hệ thống quản lớ tỏch biệt truyền thụng với EMS của lớp đường dẫn quang và EMS quản lớ lớp quang.

Do cỏc đường dẫn quang hiện nay thường được thiết lập trong cỏc khoảng thời gian dài, nhưng trong tương lai cỏc đường dẫn quang sẽ được thiết lập động dẫn tới

vấn đề giao diện bỏo hiệu giữa lớp client và lớp quang sẽ trở nờn phức tạp. Vớ dụ, cỏc bộ định tuyến IP cú thể bỏo hiệu để liờn kết tới kết nối quang nhằm thiết lập và giải

phúng cỏc đường dẫn quang cũng như ỏp cỏc đặc tớnh bảo vệ thụng qua giao diện bỏo

hiệu này.

Việc tồn tại giao diện như giao diện bỏo hiệu phụ thuộc vào cỏch tiếp cận của cỏc nhà khai thỏc. Một số nhà khai thỏc cho rằng cần phải tỏch biệt cơ chế quản lớ mạng quang ra khỏi cỏc lớp client khỏc. Tiếp cận này hữu ớch khi lớp quang phải phục vụ nhiều đối tượng dịch vụ khỏc nhau trong lớp client. Ngược lại, khi lớp quang chỉ phục vụ số ớt lớp client thỡ cỏc cơ chế kết hợp quản lớ sẽ đem lại hiệu quả cao, nhất là về thời gian thực hiện quản lớ.

Lớp quang là một thực thể phức tạp để thực hiện một số chức năng như: ghộp

kờnh bước súng, chuyển mạch và định tuyến bước súng và giỏm sỏt hiệu năng mạng

tại cỏc mức khỏc nhau trong mạng. Kiến trỳc phõn lớp trong lớp quang được chỉ ra trờn hỡnh 4.6 được ITU đưa ra gồm 3 lớp:

Hỡnh 4.6: Cỏc phõn lớp trong lớp quang

Lớp trờn cựng là lớp kờnh quang Och liờn quan tới định tuyến từ đầu cuối tới đầu cuối của cỏc đường dẫn quang. Thuật ngữ đường dẫn quang mụ tả một chuỗi cỏc

kờnh kết nối giữa cỏc nỳt quang. Một đường dẫn quang chuyển qua trờn nhiều liờn kết quang và cỏc bộ ghộp kờnh mang cỏc đường dẫn quang.

Mỗi liờn kết giữa OLT hoặc OADM thể hiện qua một vựng truyền tải đa bước

súng OMS (carrying multiple wavelength) mang cỏc bước súng. Mỗi một vựng truyền

tải đa bước súng OMS gồm một vài đoạn liờn kết, mỗi đoạn là một phần của liờn kết giữa hai điểm kết nối quang, cỏc đoạn này hợp thành phõn đoạn truyền dẫn quang OTS (optical transmission section). OTS gồm vựng truyền tải đa bước súng và cỏc thiết bị kết nối chộo quang.

Trờn chớnh lớp kờnh quang cũng được chia thành cỏc phõn lớp nhỏ hơn, một đoạn trong suốt kờnh quang Och-TS thể hiện một đoạn của đường dẫn quang trong

một phõn mạng toàn quang. Trong đoạn này, cỏc đường dẫn quang được mang trờn cỏc cỏp quang mà khụng cú sự hiện diện của vựng điện.

Ngay phớa trờn của Och-TS là lớp đoạn kờnh quang Och-S, lớp này thờm cỏc

tiờu đề cho đường dẫn quang để thực hiện bỏo hiệu cho cỏc phõn mạng quang.

Cuối cựng, lớp đường dẫn kờnh quang Och-P thể hiện truyền tải từ đầu cuối tới

đầu cuối của một đường dẫn quang qua cỏc miền quang.

Về mặt nguyờn tắc, khi cỏc giao diện giữa cỏc lớp khỏc nhau được định nghĩa

để cung cấp cho cỏc nhà cung cấp thiết bị cung cấp cỏc thiết bị tiờu chuẩn húa. Hơn

nữa, cỏc lớp này tạo ra cỏc tiếp cận quản lớ tốt nhất tới cỏc thiết bị mạng.

Một phần của tài liệu bài giảng quản lý mạng viễn thông - ts. nguyễn tiến ban & ths. hoàng trọng minh (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)