Chương 3 : Kết quả thảo luận
3.3 ðặc tính thực vật của cây lúa
3.4.5 Chiều dài bông
Chiều dài bông là một đặc tắnh di truyền của giống, thay ựổi tùy giống và góp phần tăng năng suất nhưng cũng chịu ảnh hưởng của ựiều kiện môi trường nhất là ựiều kiện dinh dưỡng trong giai ựoạn đầu hình thành bơng. đối với giống lúa bơng
dài hạt ựóng khắt, số hạt trên bơng cao dẫn ựến năng suất cao (Vũ Văn Liết và ctv
2004). Qua Bảng 9 cho thấy giống có chiều dài bơng dài nhất là MTL655 (26 cm). Giống có chiều dài bơng ngắn nhất là MTL703 (19 cm). Các giống cịn lại có chiều dài biến thiên từ 20-24 cm. Tuy nhiên có những giống chiều dài bông không phải dài nhất nhưng lại có năng suất cao như MTL702, MTL703. điều này có thể giải
thắch do khả năng đóng khắt hạt trên bơng khắt nên có số hạt/bơng cao và số hạt
3.4.6 độ rụng hạt
Kết quả Bảng 9 các giống có độ rụng hạt biến thiên từ trung bình ựến muối hạt, khơng có giống dai hạt. Những giống muối hạt (cấp 9) như MTL 689, MTL690, MTL703, ựây là những giống cần chú ý thu hoạch sớm.
Bảng 9: đặc tắnh nơng học của 15 giống lúa ngắn ngày vụ Hè Thu 2010 tại huyện Cờ
đỏ-TP.Cần Thơ STT Tên giống TGST Chiều cao Tắnh ựổ Số chồi/bụi Chiều dài độ rụng (ngày) (cm) ngã (cấp) (chồi) bông(cm) hạt (cấp) 1 MTL655 101 de 105 ef 1 9 26 5 2 MTL664 100 def 121 a 9 9 22 5 3 MTL688 101 def 114 bcd 1 10 22 7 4 MTL689 99 f 112 cd 1 11 24 9 5 MTL690 103 b 113 cd 1 11 23 9 6 MTL691 100 ef 106 ef 1 11 20 5 7 MTL695 100 def 121 a 3 9 22 5 8 MTL702 99 f 100 f 1 13 21 7 9 MTL703 101 cd 110 de 1 13 19 9 10 MTL704 97 g 103 ef 1 12 24 7 11 MTL705 103 bc 104 ef 3 13 24 5 12 MTL706 102 cd 118 abc 5 9 24 7 13 MTL707 110 a 120 ab 3 12 25 5 14 MTL708 101ef 104 ef 1 11 23 5 15 MTL145 (ực) 96 g 110 de 1 14 21 7 Trung bình 101 111 11 23 F ** ** CV (%) 0,8 3,2 Chú thắch: ** khác biệt ý nghĩa ở mức 1%
3.5 Thành phần năng suất và năng suất thực tế
3.5.1 Thành phần năng suất
- Số bông/m2
đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng ựến thành phần năng
suất, quyết ựịnh ựến năng suất của các giống lúa. Số bơng/m2 cao thì năng suất cao do trong 4 yếu tố tạo thành năng suất lúa thì số bông là yếu tố có tắnh chất quyết
ựịnh và sớm nhất. Trên cùng ựơn vị diện tắch, số bông càng nhiều thì số hạt càng
nhiều nên năng suất sẽ ựược tăng lên, tuy nhiên số bơng q cao thì số hạt
chắc/bông sẽ giảm do vật chất tắch lũy không ựủ ựể vận chuyển vào hạt nên hạt sẽ khơng được no đầy. Ngồi yếu tố di truyền, số bơng/m2 của một giống cịn bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố bên ngoài như kỹ thuật canh tác, môi trường ựất, sâu bệnh hại. Các giống lúa hiện nay có thể ựẻ nhánh lên ựến 20-25 nhánh/bụi trong ựiều kiện
ựầy ựủ dinh dưỡng nhưng khoảng 14-15 nhánh cho bơng hữu hiệu, cịn lại là nhánh
vô hiệu hoặc bông rất nhỏ (Bùi Chắ Bửu và ctv, 1998). Ở canh tác lúa cấy, số
bông/m2 tùy thuộc vào sự ựâm chồi. Tuy nhiên, ở hệ thống sạ thẳng số bông/m2 tùy thuộc vào lượng giống ựể sạ và phần trăm nảy mầm (Shouichi Yoshida, 1981). Cây lúa chỉ cần có số bơng vừa phải, gia tăng số hạt chắc/bơng thì tốt hơn là gia tăng số bơng/m2 (Nguyễn đình Giao và ctv, 1997). Dựa vào số bông/m2 người ta có thể phân biệt các giống lúa thành hai nhóm: Loại hình nhiều bơng và loại hình to bơng. Mỗi loại hình đều có những ưu và khuyết ựiểm riêng, do đó phải phát huy ựược
những thế mạnh của từng loại giống thì mới có thể ựạt ựược năng suất cao ựược.
Qua kết quả bảng 10 cho thấy số bông/m2 biến thiên 291-475 bơng. Qua phân tắch thống kê, số bông/m2 giữa 3 lần lặp lại khơng có sự khác biệt nhưng giữa các giống có sự khác biệt rất ý nghĩa ở mức 1%. Giống có số bơng/m2 cao là MTL703, giống có số bơng/m2 thấp là MTL695, giống MTL145 (đc) có số bơng/m2 khá cao.
- Số hạt chắc/ bông
Số hạt chắc/bông là yếu tố quan trọng góp phần làm gia tăng năng suất lúa, ựóng
góp vào năng suất lúa 74% (trắch từ Nguyễn Ngọc đệ, 2008). Theo Yoshida và
Parao (1976) số hạt/bông là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng năng suất lúa, nên cần ựược tác ựộng vào thành phần năng suất này. Theo Nguyễn Ngọc đệ (2008) số hạt trên bông tùy thuộc vào số hoa ựược phân hóa và số hoa bị thối hóa. Hai yếu tố này bị ảnh hưởng bởi giống lúa, kỹ thuật canh tác và ựiều kiện thời tiết. Ở các
cấy là tốt trong ựiều kiện ựồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ hạt chắc tùy thuộc vào số hoa/bông, đặc tắnh sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại
cảnh. Thường số hoa/bông quá nhiều sẽ dẫn ựến tỷ lệ hạt chắc thấp, muốn có năng suất cao tỷ lệ hạt chắc phải ựạt trên 80%. Một vài giống lúa thắ nghiệm có số
bơng/m2 cao nhưng lại có số hạt chắc/bơng thấp. Qua Bảng 10 cho thấy các giống có số bơng/m2 cao nhưng số hạt chắc trên bông thấp là: MTL703, MTL705,MTL707 và tương ựương với giống ựối chứng. Giống MTL706, MTL695
tuy có số bơng/m2 thấp nhưng lại có số hạt chắc/bông cao. điều này ựược giải thắch
là hai đặc tắnh này có mối tương quan tỷ lệ nghịch với nhau, khi số bông quá nhiều mà vật chất tắch lũy khơng đủ ựể vận chuyển vào hạt nên hạt sẽ khơng được no ựầy hạt sẽ bị lép lững dẫn ựến số hat chắc/bông thấp. Số hạt chắc/bơng ngồi yếu tố di truyền của giống còn bị ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngoài như kỹ thuật canh tác, môi trường ựất, sâu bệnh.
- Tỷ lệ hạt chắc
Theo Yoshida (1981) phần trăm gié hoa ựược xác ựịnh trước, trong và sau khi trổ gié. Những ựiều kiện thời tiết không thuận lợi, như nhiệt ựộ thấp và cao vào giai
ựoạn phân bào giảm nhiễm và trổ gié hoa có thể gây ra bất thụ. Các ựiều kiện thời
tiết không thuận lợi lúc lúa chắn có thể ức chế sinh trưởng tiếp của vài gié hoa cho ra những gié hoa lép. để gia tăng hạt chắc, trong kỹ thuật canh tác cần chú ý như:
Bón phân bón ni địng phù hợp. Qua Bảng 10 cho thấy tỷ lệ hạt chắc/ bông của 5 giống chiếm tỷ lệ cao là: MTL691, MTL695, MTL702, MTL703, MTL706 ựóng
góp nhiều vào sự gia tăng năng suất của giống. - Trọng lượng 1000 hạt
Trọng lượng 1000 hạt là một trong những đặc tắnh di truyền của giống, nếu
ựiều kiện mơi trường tốt thì tắnh trạng này tương ựối ổn ựịnh (Vũ VănLiết, 2004) ựiều kiện môi trường chỉ ảnh hưởng một phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày
trước khi trổ) trên cỡ hạt cho ựến khi vào chắc rộ 15-20 ngày sau khi trổ (Nguyễn Ngọc đệ, 2008).
Sự khác biệt ý nghĩa ở mức 1% về trọng lượng 1000 của các giống thắ nghiệm là do yếu tố di truyền của giống mà chủ yếu là do hai thành phần kắch thước vỏ trấu và ựộ mẩy (no ựầy) của hạt gạo quyết ựịnh. Kắch thước vỏ trấu thuộc ựặc tắnh di
truyền cho nên cần tạo ựiều kiện cho vỏ trấu ựạt ựược kắch thước to nhất của giống vì đây là nguồn chứa lớn của hạt gạo ựể làm tăng trọng lượng của hạt lúa. độ no
ựầy của hạt có liên quan ựến quá trình quang hợp và vận chuyển các chất ựược tắch
lũy trong thân lá ựể ựưa lên hạt, nếu quá trình này diễn ra tốt, vật chất hữu cơ ựược tạo ra nhiều sẽ làm tăng ựộ no ựầy của hạt nên trọng lượng 1000 hạt sẽ tăng. Như
vậy, việc giữ cho bộ lá lúa ựược xanh lâu, ắt bị thiệt hại do sâu bệnh gây hại là một vấn ựề quan trọng trong việc góp phần nâng cao năng suất lúa sau này. Theo kết quả Bảng 10 cho thấy trọng lượng 1000 hạt của giống biến thiên từ 20,13 Ờ 27,33 gam, trung bình trọng lượng của các giống là 22,5 gam. Các giống có trọng lượng 1000 hạt cao là MTL655, MTL689, MTL708. Giống MTL145 (đc) có trọng lượng 1000 hạt là 22,6 gam, giống MTL690 có trọng lượng 1000 hạt nhỏ nhất là 20,13 gam.Trọng lượng 1000 hạt của giống này nhỏ ựã ảnh hưởng ựến năng suất thấp.
3.5.2 Năng suất thực tế
Năng suất là do 4 thành phần năng suất cấu thành, các thành phần năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau. Trong phạm vi giới hạn, 4 thành phần này càng gia tăng thì năng suất càng cao, cho ựến lúc 4 thành phần này ựạt cân bằng tối hảo thì năng suất ựạt tối ựa. Vượt trên mức cân bằng này, nếu 1 trong 4 thành phần năng
suất tăng lên nữa sẽ ảnh hưởng ựến các thành phần còn lại, làm giảm năng suất
(Nguyễn Ngọc đệ, 2008). Các ựiều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tác và nguồn cung
cấp dinh dưỡng ảnh hưởng nhiều ựến mỗi thành phần năng suất. Khi những giống bị nhiễm sâu bệnh và gặp ựiều kiện thời tiết bất lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa làm cây lúa bị suy yếu thì năng suất bị giảm rất rõ rệt vì vậy mà năng suất Hè Thu bao giờ cũng thấp hơn vụ đông Xuân. Việc hiểu rõ sự liên hệ giữa chúng là chìa khóa cho sự cải tiến năng suất (Yoshida, 1981).
Năng suất của các giống thắ nghiệm ựạt từ 2,8-5,5 tấn/ha, giống ựạt năng suất cao nhất là giống MTL702 5,5 tấn/ha, giống có năng suất thấp nhất là MTL690. Qua Bảng 10 có 4 giống lúa cho năng suất cao là MTL702 (5,5 tấn/ha), MTL703 (5,2tấn/ha), MTL704 (4,6tấn/ha), MTL705 (5,3 tấn/ha).
Tùy mùa vụ, vùng sinh thắa, ựất ựai, khả năng kháng sâu bệnh của mỗi
Bảng 10: Năng suất và thành phần năng suất của 15 giống lúa ngắn ngày vụ Hè Thu 2010 tại huyện Cờ đỏ-TP.Cần Thơ.
STT Tên giống Số bông/m2 Hạt chắc/bông %hạt chắc Trọng lượng NSTT 1000 hạt (tấn/ha) 1 MTL655 299 cde 65 bcd 66,8 cde 27,03 ab 4,3 cd 2 MTL664 314 be 62 cf 70,8 bcd 23,73 de 4,3 d 3 MTL688 360 bc 66 bcd 70,0 be 22,47 e 4,4 cd 4 MTL689 324 be 49 fgh 60,9 ef 27,33 a 4,4 cd 5 MTL690 346 bcd 48 gh 54,7 f 20,13 f 2,8 f 6 MTL691 322 be 60 cg 78,2 ab 24,60 cd 4,5 bcd 7 MTL695 291 de 91 a 79,1 ab 23,23 de 4,6 ad 8 MTL702 370 b 70 bc 77,6 ab 23,00 de 5,5 a 9 MTL703 475 a 52 eh 75,2 abc 24,23 cde 5,2 abc 10 MTL704 347 bcd 64 be 67,4 cde 24,53 cd 4,6 ad 11 MTL705 428 a 55 dh 73,7 abc 23,33 de 5,3 ab 12 MTL706 281 e 76 b 82,0 a 24,57 cd 3,8 de 13 MTL707 437 a 47 gh 61,6 def 22,97 de 3,2 ef 14 MTL708 339 be 55 dh 73,6 abc 25,67 bc 4,4 cd 15 MTL145 (ực) 437 a 46 h 63,9 de 22,60 e 4,2 d Trung bình 358 60,4 70,4 22,5 4,4 F ** ** ** ** ** CV(%) 9,1 11,8 7,2 4,0 10,9 Chú thắch: ** khác biệt ý nghĩa ở mức 1%
Trong cùng một cột, các chữ theo sau số có cùng mẫu tự giống nhau thì khơng khác biệt ý nghĩa theo phép thử Duncan.
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Qua kết quả ghi nhận về ựịnh tắnh và ựịnh lượng cho thấy các giống có đặc
tắnh thực vật rất tốt, phù hợp với sở thắch chọn giống của nông dân đBSCL.
Từ kết quả thắ nghiệm cho thấy một số giống đặc tắnh nông học tốt, năng suất cao thắch nghi với ựiều kiện môi trường và chống chịu tốt một số lồi sâu bệnh
chắnh, có thể ựưa ra sản xuất ựể phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, gồm các giống sau: - MTL702 năng suất cao, hạt chắc/ bông cao, số bông/m2 khá cao, trọng lượng 1000 hạt trung bình, phần trăm hạt chắc cao, hơi kháng rầy nâu và bệnh vàng lùn, hơi kháng cháy bìa lá, chiều cao trung bình, thời gian sinh trưởng ngắn. Có đặc tắnh lá ngắn và hẹp, không bị ựổ ngã, kiểu hình cây lúa lý tưởng.
- MTL705 năng suất cao, hạt chắc/ bông khá cao, số bông/m2 cao, trọng lượng 1000 hạt trung bình, phần trăm hạt chắc cao, hơi kháng rầy nâu và bệnh vàng lùn, hơi kháng cháy bìa lá, chiều cao trung bình, thời gian sinh trưởng ngắn. Có ựặc tắnh lá ngắn và hẹp, kiểu hình cây lúa lý tưởng.
- MTL703 năng suất cao, hạt chắc/ bơng trung bình, số bơng/m2 khá cao, trọng lượng 1000 hạt trung bình, phần trăm hạt chắc khá cao, hơi kháng rầy nâu và bệnh vàng lùn, hơi kháng cháy bìa lá, chiều cao trung bình, thời gian sinh trưởng ngắn, kiểu hình cây lúa lý tưởng.
- MTL704 năng suất khá cao, hạt chắc/ bông cao, số bông/m2 khá cao, trọng lượng 1000 hạt trung bình, phần trăm hạt chắc khá cao, hơi kháng rầy nâu và bệnh vàng lùn, hơi kháng cháy bìa lá, chiều cao trung trung bình, thời gian sinh trưởng ngắn, kiểu hình cây lúa lý tưởng.
Trong các giống trên thì có 2 giống ựược ựánh giá cao và ựề nghị ựưa vào sản xuất là MTL702 và MTL705 cho năng suất cao, kháng bệnh, thân thấp hạn chế
MTL702 MTL703
MTL704 MTL705
Hình 12: Các giống có năng suất cao của 15 giống lúa ngắn ngày vụ Hè Thu 2010 tại huyện Cờ đỏ - TP.Cần Thơ
4.2 đề nghị
- Nên trắc nghiệm lại các giống trên ở các vụ tiếp theo ựể xem khả năng thắch
ứng của mùa vụ, kết hợp với kiểm tra phẩm chất gạo ựể tìm ra được những giống
có chất lượng gạo cao.
- Tùy vùng sinh thái khác nhau mà chọn giống có chiều cao thắch hợp ựể phát huy thế mạnh của từng giống.
- đưa các đặc tắnh này vào ngân hàng lưu trữ ựể làm phong phú thêm nguồn giống mới cho sinh viên, các cán bộ nghiên cứu, cán bộ kỹ thuật ở ựịa phương tham khảo phục vụ cho công tác lai tạo sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Chắ Bửu và ctv, 1996. Nghiên cứu sự ổn ựịnh và phẩm chất gạo trong ựiều kiện canh tác thu hoạch khác nhau của tỉnh đồng Tháp. Sở KHCN và MT tỉnh đồng Tháp.
2. Bùi Chắ Bửu và ctv, 1997. Nghiên cứu nâng cao chất lượng bộ giống lúa cao sản trên ựịa bàn tỉnh An Giang. Sở KHCN và MT tỉnh An Giang.
3. Bùi Chắ Bửu, 1998. Phát triển giống mới có năng suất, chất lượng cao và ổn ựịnh. Sở KHCN và MT tỉnh Cần Thơ.
4. Bùi Chắ Bửu, Nguyễn Duy Bảy,1997. Nghiên Cứu một vài tắnh trạng số lượng qua phân tắch khả năng phối của giống lúa trung mùa. Tạp chắ KHKTNN, 327: trang 146.
5. Bùi Chắ Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy và Nguyễn Văn Tạo (1992). Thu thập và ựánh giá quỹ gene cây lúa ở ựồng bằng sông Cửu Long. Tạp chắ KHKTNN và QLKT, 357: trang 90.
6. Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000. Một số vấn ựề cần thiết về gạo xuất
khẩu. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chắ Minh.
7. Bùi Huy đáp, 1978. Lúa Việt Nam trong vùng đông Nam Châu Á. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
8. Huỳnh Quốc Quân, 1999. Phát huy tiềm năng giống lúa trên nền thâm canh tổng hợp và cơ giới hóa ở nơng trường Sông Hậu. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Cần Thơ, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long, trang 9.
9. Lê Xuân Thái, 2003. So sánh và ựánh giá tắnh ổn ựịnh năng suất và phẩm chất
gạo của 8 giống lúa cao sản ở ựồng bằng sông Cửu Long. Luận án cao học trường
đại Học Cần Thơ.
10. Nguyễn đình Giao và ctv, 1997. Giáo trình cây lúa. NXB nông nghiệp Hà Nội. 11. Nguyễn đức Mẫn, 1991. Trắc nghiệm năng suất hậu kỳ 35 giống/dòng lúa cải