Thích Nữ Tịnh Quang

Một phần của tài liệu chanhphap-102-05-2020- (Trang 40 - 41)

II I BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG

Thích Nữ Tịnh Quang

ẳn nhiên, ai cũng tham sống và sợ chết; chết là khi chúng ta chấm dứt với cuộc sống này - cuộc sống mà khơng ai khơng muốn sống, ngoại trừ khơng cịn ý nghĩa hay khơng cịn con đƣờng để sống thì ngƣời ta nghĩ

đến cái chết.

Tại sao ai cũng thích sống? Cĩ thể là ý thức của chúng ta muốn sống, muốn tồn tại, cái ‗ta‘ muốn hiện hữụ Ta chỉ biết rằng ta sinh ra là một con ngƣời, ta đang sống trong một xã hội lồi ngƣời, và là một cá thể trong một xã hội và gia đình, với ta, sự sống là thực hữu, và ta khơng muốn sự biến mất hồn tồn cái ‗ta‘ này dù ta chƣa hiểu rõ lắm về cái ‗ta‘.

Cả đời chúng ta loay hoay để sống, và khơng ít ngƣời chƣa bao giờ thỏa mãn với những gì mình đang sống, và bằng mọi cách phấn đấu để vƣơn lên hay thể hiện đƣợc cái ‗ta‘ đang tồn tại rõ nét, in đậm trong suy nghĩ của ngƣời khác về mình một cách tốt đẹp. Một lý tƣởng hay hồi bão khi chƣa thể hiện đƣợc thì gọi là ƣớc mơ, ƣớc mơ những gì mà chúng ta đang khơng hài lịng với hiện tại sống, nhƣng khi chúng ta đạt đƣợc ƣớc mơ thì chắc hẳn gì chúng ta lại khơng cĩ những ƣớc mơ khác…? Đĩ là bi kịch của đời sống. Trẻ thì mơ ƣớc trƣởng thành, trƣởng thành mơ ƣớc thành

đạt, khi đã thành đạt (ước mơ) thì tuổi đã già

và ta lại thích (mơ) tuổi trẻ một cách điên cuồng. Chúng ta là nạn nhân của cảm giác và tƣ tƣởng, lẩn quẩn trong ký ức của quá khứ, khát vọng về tƣơng lai, và đắm chìm trong hiện tại; chúng ta lãng phí đời sống theo nghĩa của bản năng, và ngỡ rằng đời sống vẫn cịn dài lâu nhƣ chúng ta muốn.

Ta sợ thời gian trơi nhanh, ta sợ già sợ chết, và sợ đến lúc gặp nĩ. Chết là một điều vơ cùng kinh khủng nhất là khi ta đang khỏe mà

đi xét nghiệm bị dương tính, như đại dịch Covid -19 thình lình xảy ra, ai mà khơng sợ, ngay cả

những ngƣời cĩ niềm tin tơn giáo mãnh liệt cũng bàng hồng. Nếu một ngƣời đồng đạo nĩi với ta rằng: ―Ngày mai bạn đƣợc Đấng Allah rƣớc, Chúa rƣớc, hay Phật rƣớc…‖ cĩ lẽ ta đau

đớn vơ cùng, và những người thân yêu của

chúng ta cũng đau đớn khơng kém, ai cũng thích tồn tại, thích sống, nhƣ cá mãi thích dịng nƣớc.

Chết và sống nhƣ bĩng tối và ánh sáng. Trong ánh sáng ta hiện hữu, trong bĩng tối ta

khơng hiện hữụ Cái mảng bĩng tối ta chƣa bƣớc vào, ta chƣa hiểu nĩ, ta chỉ biết nĩ là một bĩng đen và ta tan trong đĩ, và thực sự chúng ta cĩ hồn tồn biến mất trong bĩng

đen ấy khơng? Nĩ là cái bĩng và mảng đen ấy

ở phía bên khác của mảng sáng; chúng ta ở

đâu trong cái mảng đen vơ hình biệt dạng ấỷ - cái mảng đen vơ hình ấy đã tạo nên ánh

sáng, một sự chuyển dịch, khơng phải là đối lập mà là một phần của chính chúng tạ Chúng ta chết sẽ tạo nên cái sống cho ngƣời khác nhƣ sự sống của chúng ta đƣợc tạo nên bởi cái chết của ngƣời khác; sƣ tƣơng tồn và đắp đổi cho nhau nhƣ một mệnh hệ, một đặc ân của giai đoạn nhƣng ai cĩ thể biết đƣợc sự biến mất của một đặc ân vào ngày nào, và chúng ta sống theo nghĩa điên cuồng, đấu tranh để

được sống, lao nhanh vào dịng người hối hả đi

tìm lẽ sống mà quên rằng mình đang sống. Ta sợ ‗chết‘, sợ mình khơng tồn tại trong con mắt, trong ý thức của ngƣời khác. Ta cảm thấy mình bất lực trƣớc tuổi tác đã xế và gục đầu bạc với ánh mắt khẩn cầu trần gian đừng vộị Ta sợ thƣơng yêu biến mất giữa thế giới hỗn

độn, ta bị tù hãm bởi quá khứ và chỉ bắt đầu

và tạo nên sự kết thúc. Ta biết đời sống quá ngắn để chờ đợi, ta đi tìm đời sống dài hơn để thỏa mãn ao ƣớc, nhƣng sự sống chẳng bao giờ ‗dài‘ nhƣ chúng ta mong muốn, nĩ chỉ là sự lãng phí của thời gian ý thức, một sự ảo tƣởng của những giác quan và tri giác vơ minh.

Chết cĩ đáng sợ khơng? Ta sợ lắm, vì ta chƣa sống trọn vẹn, ta cịn nhiều điều bỏ ngỏ, ta cịn tranh đấu với cái sống, ta cịn những nỗi đau chƣa lành, ta cịn những lỗi hẹn, ta cịn thƣơng yêu cuộc đời xuơi ngƣợc, ta sợ mình tan biến trong hƣ vơ, khơng biết mình là gì, đi đâu trong làn sĩng đen mờ mịt… Suy cho cùng ta chƣa hiểu trọn vẹn sự sống nên phập phồng với cái chết. Thử nghĩ sự sống sẽ nhƣ thế nào nếu chỉ cĩ cái sống mà khơng cĩ cái chết (?)

Cĩ bao giờ bạn đã trải qua cảm giác trong giờ phút phẫu thuật chƣả Là lúc khơng cĩ cảm giác, khơng ý thức, khơng mộng mị, khơng biết gì trong lúc bị gây mê; thân và ý thức ở trong cái chết lâm sàng cĩ thể đƣợc hiểu nhƣ cái chết vĩnh viễn.

Tuy nhiên, ta sẽ khơng cịn sợ chết khi ta

sống thực sự tự dọ Một con chim cĩ tự do luơn ca hát trên bầu trời vì nĩ khơng bao giờ lo lắng về cái chết. Cái chết chỉ là sự thay đổi của cái sống,

đưa cái sống về ở mảng đen; chết là

sự thay đổi của thân thức nhƣng thời gian thì khơng. Sự sống làm chúng ta

đau hơn cái chết bởi ý thức thời gian;

sợ hãi mảng đen kia bắt đầu từ sự sợ hãi đời sống. Một ngƣời sống thiện lành sẽ khơng cịn sợ hãi cái chết; một ánh trăng hiền dịu thong thả xuyên qua đám mây đen trên bầu trời là nghệ thuật tối, sáng, cịn, mất… Khi ánh sáng đã tắt, đêm vẫn huyền mật, ―khi bản nhạc đã kết thúc, giai điệu vẫn cịn‖(Irving Berlin). Chết là một nỗi đau của những ngƣời lo lắng về nĩ; một ngƣời an nhiên thì hiểu rằng chết khơng phải là một sự kết thúc, chỉ là ―bãi biển biến thành ruộng dâu,‖ chỉ là một sự thay đổi, một sự trở về từ quán trọ, hà tất phải lọ

Ta sẽ ung dung với cái chết khi ta ý thức mình đang sống. Kẻ cĩ tuệ biết rõ thực hƣ từ đời sống và khơng dễ ngộ nhận để bị cái ‗chết‘ lừa dối hay trĩi cột mình. Khi một sự tình chỉ bằng lời nĩi, để đƣợc hiểu nĩ ta chỉ cần cách ly và ở khoảng cách xa để quan sát,

đơi khi vài chục năm mới cĩ thể hiểu…

vì thời gian khơng thành vấn đề, tuổi già chết khơng thành vấn đề khi vấn

đề vẫn chưa rõ. Khơng bị vấn đề của đời sống trĩi buộc ta sẽ thấy cái chết

là một con đƣờng khác bởi con đƣờng của chúng ta khơng phải ở đây, chết chỉ là dấu phẩy trong một đoạn hành trình, khơng phải dấu chấm. Chết là sự kết thúc một cách tự nhiên, nĩ sẽ

đến vào lúc chúng ta hết duyên trên lộ

trình đƣợc gọi là đời sống.

Tâm kinh nĩi rằng: ―Bất sinh bất diệt,‖ ta đã sống thì làm sao ‗chết‘

được. Một vi trần khi đã hữu thì dù

nghiền nát cũng khơng thể là vơ, chỉ tại mắt phàm khơng rõ. Chết và sống chỉ là sự tiếp diễn của vịng luân hồi nhƣ mây và nƣớc. Tuổi thọ dài hay ngắn cũng tùy duyên. Lão Tử nĩi ―chết mà khơng mất mới gọi là thọ,‖ (死而不

亡者寿) vì quãng thời gian sống ta đã

cống hiến thực sự ý nghĩa cho mình và ngƣờị

Sống trong chánh niệm, sống vui vẻ sẽ giúp ta cĩ một giấc ngủ ngon; với một đời sống ý nghĩa ta sẽ cĩ một giấc thiên thu hạnh phúc thay vì sợ hãị Khi tử thần đến gõ cửa, ngƣời hạnh phúc ý thức rằng ta sắp là bĩng

đêm huyền diệu trên dịng sơng đang

xi về đại dƣơng nghìn trùng ấỵ

Một phần của tài liệu chanhphap-102-05-2020- (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)