- Tác động tiêu cực
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Ninh Bình nằm ở cực Nam Đồng bằng Bắc bộ. Phía Bắc
giáp tỉnh Hà Nam, phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Nam Định; phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Hịa Bình và phía Đơng Nam giáp biển Đơng, cách thủ đơ Hà Nội 93km về phía Nam trên trên hai tuyến giao thông quan trọng của cả nước là quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc - Nam, quốc lộ 10… và đường sắt Bắc - Nam, là cầu nối giao lưu kinh tế - thương mại - du lịch và văn hóa giữa hai miền Nam - Bắc. Ngồi ra, Ninh Bình cịn có hệ thống sơng ngịi dày đặc như: sơng Đáy, sơng Hồng Long, sơng Vân, sơng Vạc, sông Lạng… với hệ thống cảng thủy nội địa tương đối phát triển, thông ra với biển Đông… Đây là điều kiện thuận lợi về vận tải, giúp Ninh Bình thơng thương với các tỉnh trong cả nước và quốc tế, tạo lợi thế độc đáo để phát triển KT-XH, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ, lưu thông hàng hóa, giao lưu văn hóa...
- Về địa hình: Ninh Bình có kiểu địa hình rất đa dạng, vừa có đồng bằng, đồi
núi, nửa đồi núi và vùng ven biển. Sự phân hóa về địa hình, đặc biệt là sự xuất hiện của dạng địa hình đặc biệt Karst, đây là nguồn tài nguyên quan trọng cho Ninh Bình phát triển các loại hình du lịch, như: khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, khu du lịch Tam Cốc - Bích Đơng, khu DLST Tràng An, ...
-Về khí hậu: Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu của vùng đồng bằng sơng
Hồng, ngồi ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đơng Bắc, Đơng Nam, Ninh Bình cịn chịu ảnh hưởng của khí hậu ven biển, khí hậu rừng núi và nửa rừng núi. Thời tiết trong năm chia làm hai mùa khá rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình
hàng năm là 24,20C. Số giờ nắng trung bình mỗi tháng là 117,3 giờ. Độ ẩm trung bình hàng năm là 83% và có sự chênh lệch khơng nhiều giữa các tháng trong năm, tháng có độ ẩm cao nhất là 90% (tháng 4); thấp nhất là 74% (tháng 2), giữa các vùng chênh lệch nhau trên dưới 1%.
Tổng lượng mưa trung bình tồn tỉnh đạt từ 1.860-1.950mm, phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của tỉnh. Trung bình có 125-127 ngày mưa/năm. Lượng mưa trung bình 238,8mm/tháng; tháng 8 cao nhất là 497,4mm; tháng 2 thấp nhất là 6,3mm. Lượng mưa phân bổ không đều trong năm, thường tập trung vào các tháng 5 đến tháng 10 và chiếm từ 86-91% lượng mưa trong năm. Như vậy, thời gian thuận lợi cho hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh kéo dài từ tháng 2 đến tháng 5 và từ tháng 8 đến tháng 12 hàng năm.
- Về thủy văn: Ninh Bình có nhiều sơng, hồ, đầm. Đây là nguồn cung cấp
nước cho công nghiệp, nông lâm nghiệp, nước sinh hoạt và bồi đắp phù sa cho đồng ruộng. Hàng năm hệ thống này ở Ninh Bình được ni dưỡng bằng nguồn nước mưa dồi dào, tạo nên lượng dòng chảy tương đối phong phú (khoảng 30 lít/s/km2).
- Về sinh vật: Ninh Bình có thảm thực vật rừng phong phú, tập trung chủ yếu
ở Vườn quốc gia Cúc Phương, với cấu trúc thảm thực vật nhiều tầng (tới 5 tầng, tầng vượt tán có những cây cao 40 -50m), phong phú về thành phần lồi. Đây cịn là nơi gặp gỡ của các loài thực vật dễ di thực từ vùng nhiệt đới khô như Ấn Độ, Myanma tới. Động vật ở Cúc Phương cũng rất đa dạng, phong phú, trong đó có nhiều lồi q hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ IUCN.
- Về đất đai: Ninh Bình có tổng diện tích tự nhiên là 138.679 ha, trong đó
đất cho sản xuất nơng nghiệp là 61.310 ha (chiếm 44,2% diện tích tự nhiên); đất lâm nghiệp 28.352 ha (chiếm 20,4% diện tích tự nhiên); đất chuyên dùng 20.376 ha (chiếm 14,7% diện tích tự nhiên); đất khu dân cư 6.727 ha (chiếm 4,9% diện tích tự nhiên); và đất chưa sử dụng 6.324 ha (chiếm 4,5% diện tích tự nhiên)... [123].
- Về tài ngun khống sản: Ninh Bình là tỉnh giàu tài ngun khống
đất sét, tài ngun nước khống, ... Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn nằm gần nguồn năng lượng lớn của quốc gia ở miền Bắc như: bể than Quảng Ninh; thủy điện Hịa Bình, Nhiệt điện Phả Lại ... giúp cho Ninh Bình thỏa mãn các nhu cầu về than, điện phục vụ cho phát triển sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng. Ngồi ra, Ninh Bình cịn có nguồn nước khống trữ lượng lớn (suối Kênh Gà huyện Gia Viễn), thường xuyên có nhiệt độ tới 53 - 54OC, có thể khai thác đưa vào tắm, ngâm chữa bệnh kết hợp với du lịch.