Kiến nghị đối với xó

Một phần của tài liệu bc tot nghiep hung da sua (Trang 49 - 54)

Chương II Giải pháp hồn thiện cơng tác quản

2.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý ngõn sỏch nhà nước

2.3.3. Kiến nghị đối với xó

- Thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nớc đối với việc quản lí chi ngân sách tại cấp xó, tránh việc tự ý đề ra các khoản thu, chi sai nguyên tắc khơng có trong danh mục thu ngân sách nhà nớc. Phấn đấu khai thỏc tốt

nguồn thu cỏc loại thuế, phớ, lệ phớ được điều tiết theo tỷ lệ phần trăm để tạo điều kiện cho hoạt động của địa phương thuận lợi hơn. Gúp phần hoàn thành

mọi nhiệm vụ cấp trên giao, tránh sự trụng chờ, ỷ lại vào ngân sách nhà nớc. - Các khoản thu, chi cần đợc công khai, các khoản thu phát sinh phải đợc

sự đồng ý của Hội đồng nhân dân cựng cấp. Thực hiện tốt chế độ tiếp dõn để giải quyết đơn thư và thắc mắc của nhõn dõn trờn mọi lĩnh vực núi chung và lĩnh vực thu, chi ngõn sỏch núi riờng.

- Có những chính sách đãi ngộ với cán bộ cơng chức, viên chức làm việc lâu năm trong xã, tạo điều kiện thu hút những sinh viên tốt nghiệp Đại học trở về xã làm việc. Tổ chức hội nghị để triển khai tinh thần lãnh, chỉ đạo của cấp trên đến cán bộ xã, thực hiện trong sạch bộ máy quản lí, đấu tranh phũng,

chống tệ nạn tham nhũng, lạm thu, lạm chi của một số bộ phận cán bộ khơng

làm trịn trách nhiệm của mình.

- Cấp xó nờn trình với các cơ quan cấp trờn cho phép tổ chức một số hoạt động sự nghiệp có thu, tự chủ một số khoản mục thu nhằm phục vụ trực tiếp hoạt động sự nghiệp tại địa phương. Tổ chức quản lý cú hiệu quả nguồn ngõn

sỏch được phõn cấp. Khai thỏc và nuụi dưỡng tốt nguồn thu tại địa phương. Để xõy dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, Hội đồng nhõn dõn xó nờn bàn bạc ban hành Nghị quyết huy động đúng gúp của nhõn dõn để tăng cường cơ sở vật chất gúp phần đẩy mạnh phỏt triển kinh tế địa phương.

Kết luận

Quản lí ngân sách huyện hiệu quả mục tiêu là tính hiệu lực, tính minh bạch, rừ ràng của các cấp chính quyền. Qua hình thức khốn chi, định mức thu nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân. Các cơ quan hành chính nhà nớc trên địa bàn huyện Như Thanh - Tỉnh Thanh Hoỏ với t cách là ngân sách nhà nớc cấp cơ sở, được sự lónh đạo của Huyện uỷ; sự chỉ đạo của

UBND tỉnh Thanh Hoỏ và ngành dọc cấp trờn là Sở Tài chớnh đã giúp cho UBND huyện Như Thanh trực tiếp là Phũng tài chớnh - Kế hoạch tham mưu cho UBND huyện thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản lí ngân sách huyện.

Lập dự toán chi ngân sách, định mức thu thơng qua ớc tính, mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xó hội của Nhà nước núi chung và của huyện núi riờng. Đây đợc coi là giải pháp hiệu quả trong việc quản lí ngân sách huyện. Hầu hết các chỉ tiêu Tỉnh giao đều đợc thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định của Pháp luật và hồn thành vượt mức. Thơng qua hình thức đánh giá kết quả đã đạt đợc trong năm về việc phân bổ dự toán thu, định mức chi đã đem lại những thành quả tích cực. Tuy nhiờn, song song với những thuận lợi cụng tỏc quản lớ

ngõn sỏch huyện cũng cũn gặp khụng ớt khó khăn cần khắc phục đú là: Đối với Hội đồng nhõn dõn, UBND cấp tỉnh đều phải xõy dựng định mức chi cho thời kỳ ổn định ngõn sỏch. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh lạm phỏt và biến động giỏ cả thị trường rất lớn, nhưng việc điều chỉnh rất hạn chế, nờn thường vào cuối thời kỳ ngõn sỏch cỏc cấp hoạt động gặp nhiều khú khăn; Lập dự toỏn chi ngõn sỏch chưa sỏt, vẫn cũn khoảng cỏch xa với thực tế; Định mức chi theo quy định cũn thấp và chưa được điều chỉnh kịp thời so với sự trượt giỏ của thị trường, do vậy nhỡn chung vấn đề chi theo định mức chưa đảm bảo, vẫn cũn tỡnh trạng chi vượt định mức; Trong quỏ trỡnh thực hiện chi ngõn sỏch, cũn cú những nơi thường cấp dồn ngõn sỏch vào những ngày cuối năm, nờn việc thực hiện dự

toỏn chi gặp nhiều khú khăn và thường phải kết dư sang năm sau. Trên những cơ sở lí luận khá chi tiết về quản lí ngân sách, thực tế mà cơ quan quản lí ngân sách nhà nớc gặp phải, những giải pháp đa ra mang tính đề xuất, góp phần vào cơng tác quản lí ngân sách có hiệu quả hơn trong thời kì đổi mới, trớc tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao và hội nhập kinh tế toàn cầu. Đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì việc đầu t vào huyện

Như Thanh ngày càng nhiều hơn, đũi hỏi các cấp chính quyền cần phải có

những biện pháp hợp lí, sao cho quản lí ngày càng tốt hơn nguồn ngân sách phân bổ cho huyện, cán bộ cơng chức cần làm việc tích cực hơn, tu dỡng đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng trình độ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu t vào huyện, coi đây là nguồn thu quan trong trong tơng lai, giải

quyết việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi, tạo khoản thu đáng kể cho người lao động. Chính vì vậy việc sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách nhà nớc và

lựa chọn đầu tư phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương có vai trị vụ cựng quan trọng, đây là vấn đề thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc quản lý ngõn sỏch huyện và cải thiện mụi trường thu hỳt đầu tư trờn địa bàn, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp, cỏc thành phần kinh tế cú niềm tin tập trung đầu tư phỏt triển kinh tế trờn địa bàn gúp phần tăng nguồn thu cho ngõn sỏch huyện trong những năm tiếp theo./.

Danh mục tài liệu tham khảo

01. Bỏo cỏo thu - chi ngõn sỏch huyện Như Thanh (2009, 2010, 2011).

UBND huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hoỏ.

02. Bùi Đờng Nghiêu (2006), Đièu hòa ngân sách giữa trung ơng và địa phơng, NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

03. Đồn Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình chính sách Kinh tế -Xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật.

04. Đỗ Hồng Tồn (1999), Giáo trình khoa học quản lý Tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật .

05. Kinh nghiệm quản lý kinh tế ở Thuỵ Điển và Bắc âu (1990), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

06. Luật Ngân sách nhà nớc (1996, sửa đổi 1998 và 2002) và các văn bản hớng dẫn thi hành.

07. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phơng - Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

08. Mai Hữu Khuê (1999), Giáo trình cơ sở khoa học của quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa, NXB Đại học và THCN.

09. Những vấn đề cốt yếu của quản lý (1999), NXB khoa học kỹ thuật.

10. Nguyễn Quang Quynh (2006), Giáo trình kiểm tốn quản lý và kiểm

soát nội bộ, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

11. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Như Thanh lần thứ XXI,

Nhiệm kỳ 2010-2015.

12. Tâm lý và xã hội học quản lý kinh tế (1991), NXB Đại học và THCN Hà nội.

13. Tạo lập - Tổ chức -Vận hành doanh nghiệp (1992), tài liệu Tổng thuật UBKHNN-Hà nội.

14. Tạp chí quản lí nhà nớc số 141 (10 - 2007), số 137 (6 - 2007) số 146 (3 - 2008), số 143 (12 - 2007).

15. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Đảng cộng sản Việt Nam , Hà nội 1992.

16. Văn kiện hội nghị lần thứ III , Ban chấp hành trung ơng (Khoá VII) Đảng cộng sản Việt Nam , Hà nội 1992.

17. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia , Hà nội 1996.

Mục lục

Lời mở đầu.......................................................................................................1 Phần thứ hai: NỘI DUNG...............................................................................10

Chương I. Thực trạng quản lí ngân sách Huyện NHƯ THANH TỈNH

THANH HOÁ.................................................................................................10

1.1. Tỡnh hỡnh kinh tế, văn hoỏ - xó hội trờn địa bàn huyện Như Thanh.........10

1.1.1. Tỡnh hỡnh kinh tế. .................................................................................10

1.1.2. Tỡnh hỡnh văn hoỏ - xó hội. ..................................................................12

1.2. Thực trạng quản lý ngõn sỏch huyện. ......................................................13

1.2.1. Tỡnh hỡnh quản lý thu ngõn sỏch. .........................................................13

1.2.2. Tỡnh hỡnh quản lý chi ngõn sỏch............................................................16

1.3.1.1. Kết quả đạt được................................................................................21

* Hạn chế. .......................................................................................................23

1.3.2. Về quy trỡnh lập, phõn bổ dự toỏn chi ngõn sỏch và việc chấp hành dự toỏn ngõn sỏch.................................................................................................24

1.3.2.1. Kết quả đạt được................................................................................26

Chương II. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản......................................29

Lí ngân sách huyện.........................................................................29

2.1. Phương hướng phỏt triển kinh tế - xó hội.................................................29

2.2. Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc quản lý ngõn sỏch huyện.........................32

2.2.1. Giải phỏp tăng thu ngõn sỏch huyện trong thời gian tới.......................32

2.2.2. Giải phỏp đối với chi ngõn sỏch nhà nước cấp huyện...........................38

2.2.3. Đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm nhiệm vụ quản lý ngõn sỏch...42

2.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý ngõn sỏch nhà nước.................................45

2.3.1. Kiến nghị với nhà nước. .......................................................................45

2.3.2. Kiến nghị đối với cấp huyện.................................................................47

2.3.3. Kiến nghị đối với xó. ............................................................................49

Kết luận.........................................................................................................50

Một phần của tài liệu bc tot nghiep hung da sua (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w