CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ
1.3. Các phương pháp đánh giá nhân sự
1.3.4. Các ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá
Nhìn chung, có nhiều phương pháp đánh giá nhân sự khác nhau mà các tổ chức có thể vận dụng cho phù hợp với đặc thù của đơn vị mình. Tuy nhiên, mỗi phương pháp đánh giá đều có ưu điểm và nhược điểm riêng được trình bày trong bảng 1.1 dưới đây.
Bảng 1.1: Các ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá nhân sự
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
1. Không tốn kém khi phát 1. Tiềm ẩn cao lỗi bình
triển phương pháp. chọn
Các phương 2. Sử dụng những thước đo có 2. Khơng hữu ích trong
ý nghĩa việc tư vấn cho nhân viên
pháp đánh giá
3. Khơng hữu ích trong
dựa trên đặc
3. Dễ sử dụng việc xác định khen
điểm cá tính
thưởng.
4. Khơng hữu ích trong việc quyết định đề bạt. 1. Sử dụng thước đo thực hiện 1. Tốn nhiều thời gian công việc cụ thể khi phát triển, sử dụng.
Các phương 2. Được lãnh đạo cấp cao và 2. Tốn kém khi phát
pháp đánh giá nhân viên chấp nhận. triển phương pháp
dựa trên hành vi 3. Hữu ích trong việc cung 3. Vài tiềm ẩn về lỗi
thực hiện cấp thơng tin phản hồi bình chọn. 4. Cơng bằng trong việc khen
thưởng và quyết định đề bạt.
1. Khuynh hướng chủ quan sẽ 1. Tốn nhiều thời gian
ít đi. khi phát triển, sử dụng.
2. Được lãnh đạo cấp cao và 2. Có thể chỉ khuyến khích những triển vọng nhân viên chấp nhận. ngắn hạn.
Các phương
3. Liên kết giữa thực hiện 3. Có thể sử dụng những
pháp đánh giá
công việc của nhân viên tiêu chuẩn bị đồng nhất
dựa trên kết quả với hoạt động của tổ chức. khơng chính xác. thực hiện
4. Khuyến khích việc cả 4. Có thể sử dụng những người quản lý và nhân viên tiêu chuẩn khiếm
cùng đặt ra mục tiêu. khuyết, không bao quát. 5. Tốt cho việc khen thưởng
và quyết định đề bạt.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)