Bảng 3 .6 Nồng độ bụi và khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
Bảng 3.17 Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
Khối lượng
(m3/ngày đêm)
Chất ô nhiễm Định mức (mg/l) Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày đêm)
88.29
COD 81 7,15
BOD5 37 3,27
SS 800 70,63
(Nguồn: tính theo tài liệu của Econopoulos, WHO, Geneva 1993)
Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt kéo theo đất cát có độ đục tương đối cao làm ảnh hưởng nguồn nước khu vực thi công dự án. Nếu lượng nước mưa chảy tràn này không được quản lý tốt cũng sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực.
c) Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải rắn Rác thải xây dựng
Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải rơi vãi trong quá trình xây dựng như sắt thép vụn, đất đá, cát, que hàn, gỗ, cọc tre... Khối lượng các CTR này phát sinh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quá trình xây dựng và chế độ quản lý của dự án, nguồn cấp vật liệu xây dựng... Khối lượng rác thải xây dựng phát sinh ra 0,5% tổng khối lượng vật liệu xây dựng (Định mức vật tư
trong xây dựng – Ban hành kèm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng). Tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng dùng cho dự án 33.717 tấn,
thời gian thi cơng là 168 ngày vì vậy khối lượng chất thải xây dựng phát sinh trong ngày tương ứng là 1,0 tấn/ngày. Đây là loại chất thải có thành phần là các chất trơ và
khơng độc hại, một số có thể tái chế hoặc sử dụng cho mục đích khác. Tuy nhiên chủ đầu tư vẫn phải kiểm soát để giảm việc rơi vãi, thất thoát vật liệu xây dựng cũng như gây ô nhiễm môi trường. Lượng chất thải rắn này có thể gây tác động xấu đến môi trường khu vực, nên sẽ được thu gom, vận chuyển xử lý phù hợp theo quy định.
Ngoài ra, theo bảng 3.2 Khối lượng đất đào, bóc lớp đất hữu cơ phục vụ thi cơng cịn thừa là 9.693 tấn, lượng đất đá này sẽ được dùng để đắp giải phân cách và trồng cây xanh.
Rác thải sinh hoạt
Lượng chất thải rắn sinh hoạt của công nhân thải ra gồm túi nilon, vỏ trái cây, bã chè, thuốc lá…Khối lượng chất thải rắn phát sinh tính cho mỗi cơng nhân khoảng 0,3kg- 0,5kg/người.ngày (Theo nguồn Giáo trình “Quản lý chất thải rắn” - NXB xây dựng -
GS.TS Trần Hiếu Nhuệ). Như vậy, việc tập trung 50 công nhân xây dựng sẽ làm phát
sinh lượng chất thải rắn là 15-25 kg/ngày. Do chất thải sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cơ lớn nên có thể bị phân hủy yếm khí nếu thời gian lưu trữ dài. Dưới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, các chất hữu cơ bị phân hủy, sinh ra các khí như CH4 - 63,8%, CO2 - 33,6% và một số khí khác. Trong quá trình lưu giữ vận chuyển cịn phát sinh mùi góp phần làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí khu vực; là nguyên nhân tạo ra mầm bệnh phát triển, tạo điều kiện cho các côn trùng gây bệnh phát triển gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc tại đây nếu không được thu gom và xử lý hợp vệ sinh. Tuy nhiên, lượng rác thải này sẽ được công trường tổ chức thu gom và vận chuyển xử lý phù hợp theo quy định của Nhà nước.
Chất thải rắn nguy hại
Trong giai đoạn xây dựng dự án nếu CTNH phát sinh, chủ yếu gồm: đầu nhớt thải; giẻ lau, thùng đính đầu mỡ, sơn, bóng điện huỳnh quang, que hàn… sử dụng trong q trình thi cơng.
Giẻ lau dầu mỡ: có thể sẽ gây tắc đường thốt và ơ nhiễm nước (nếu giẻ tiếp xúc với nước) và ô nhiễm đất (nếu tiếp xúc với đất). Loại chất thải này phải được thu gom và xử lý đúng quy định.
Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trung bình 7 lít/lần thay và 3-6 tháng thay nhớt/lần (Trung tâm khoa học kỹ thuật quân sự -
Bộ quốc phòng, 2002). Theo bảng 1.4, số lượng máy móc thiết bị thi cơng sử dụng
động cơ trong dự án là 17 chiếc thì lượng dầu nhớt thải xấp xỉ 59,5-119lít/q tương đương 19,8-39,7l/tháng.
Que hàn phát sinh từ quá trình hàn khung thép, móng, cốt pha với khối lượng 0,1 kg/tháng.