Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải thi công

Một phần của tài liệu DTM_Dam_bong_17-02-2022 (Trang 64 - 65)

Bảng 3 .6 Nồng độ bụi và khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu

Bảng 3.15 Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải thi công

TT Chỉ tiêu

phân tích Đơn vị Nước thải thi công (*) QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) 1 pH - 7,99 5,5 ÷ 9 2 SS mg/l 663,0 100 3 COD mg/l 640,9 150 4 BOD5 mg/l 429,26 50 5 NH4+ mg/l 9,6 10 6 Tổng N mg/l 39,27 40 7 Tổng P mg/l 4,25 6 8 Fe mg/l 0,72 5 9 Zn mg/l 0,004 3 10 Pb mg/l 0,055 0,5 11 As mg/l 0,305 0,1

12 Dầu mỡ khoáng mg/l 3 10

13 Coliform MPN/100ml 53 104 5000

Nguồn – Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp – CEETIA

Bảng 3.15 cho thấy một số chỉ tiêu chất lượng nước thải trong q trình thi cơng nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT (cột B). Riêng các chỉ tiêu như chất lơ lửng lớn hơn giới hạn cho phép 6,6 lần; hàm lượng COD có trong nước

thải lớn hơn 6,4 lần; BOD5 lớn hơn 8,5 lần và chỉ tiêu Coliform lớn hơn 105 lần. Đây là nguồn gây ô nhiễm mơi trường nước nếu khơng có các biện pháp thu gom xử lý trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.

 Nước mưa chảy tràn

Theo Giáo trình Quan trắc và Kiểm sốt Ơ nhiễm Mơi trường nước của TS. Lê Trình, có thể ước tính lượng nước lớn nhất chảy tràn trên bề mặt trong ngày như sau:

30 W .

F

Q (m3/ngày đêm) (3-3) Q - Lượng nước mưa chảy trên công trường;

F - Diện tích dự án khoảng 54500 m2;

W - Cường độ mưa trung bình tháng năm là 162,33mm;

 - hệ số hình thành dịng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc. Theo TCXDVN 51: 2006/BXD, hệ số dòng chảy theo mặt phủ được trình bày tại Bảng 3.16

Một phần của tài liệu DTM_Dam_bong_17-02-2022 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)