ựậu tương
Trong nghiên cứu chọn tạo giống cũng như trong thực tế sản xuất làm sao ựể ựạt ựược năng suất cao nhất luôn là mục tiêu hàng ựầu của các nhà chọn tạo giống cũng như bà con nông dân. Năng suất phụ thuộc vào bản chất di truyển của giống và ựiều kiện ngoại cảnh cũng như các biện pháp kĩ thuật tác động. Trong đó đối với cây đậu tương thì phương thức gieo cũng có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến năng suất loại cây trồng nàỵ Kết quả theo dõi ảnh
hưởng của phương thức gieo ựến năng suất cây ựậu tương ựược thể hiện dưới bảng 4.23.
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phương thức gieo trồng ựến năng suất của hai giống giống ựậu tương
Giống Công thức Năng suất cá thể (g/cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) CT1 5,85 26,33 19,62 CT2 5,57 25,05 18,01 D140 CT3 5,07 22,83 15,63 CT1 6,01 27,03 20,36 CT2 5,85 26,34 19,23 đVN6 CT3 5,14 23,12 16,94 D140 17,76 TB giống đVN6 18,84 CT1 19,99 CT2 18,62 TB công thức CT3 16,29 LSD0,05 Giống 0,97 LSD0,05 PTG 1,19 LSD0,05 Giống *PTG 1,69 CV% 4,6
Năng suất cá thể: cả 2 giống ựậu tương năng suất cá thể ựều ựạt cao nhất ở phương thức gieo hạt vào gốc rạ (D140: 5,85 g/cây, đVN6: 6,01 g/cây), tiếp ựến là phương thức gieo vãi có che phủ rơm rạ (D140: 5,57 g/cây, đVN6: 5,85 g/cây), thấp nhất là phương thức gieo vãi không che phủ rơm rạ (D140: 5,07 g/cây, đVN6: 5,14 g/cây).
Năng suất lắ thuyết: cả 2 giống đậu tương năng suất lắ thuyết ựều ựạt cao nhất ở phương thức gieo hạt vào gốc rạ (D140: 26,33 tạ/ha, đVN6: 27,03
tạ/ha), tiếp ựến là phương thức gieo vãi có che phủ rơm rạ (D140: 25,05 g/cây, đVN6: 26,34 g/cây), thấp nhất là phương thức gieo vãi không che phủ rơm rạ (D140: 22,83 tạ/ha, đVN6: 23,12 tạ/ha). Trong 2 giống thì đVN6 có năng suất lý thuyết cao hơn so với giống D140.
Năng suất thực thu: ựể phục vụ cho nhu cầu của mình, con người khơng ngừng tìm kiếm các biện pháp tác động để có thể khai thác ựược năng suất tối ựa của các loại cây trồng (năng suất thực thu). Năng suất thực thu là năng suất thể hiện khả năng thắch ứng của một giống trong ựiều kiện canh tác nhất ựịnh. Năng suất thực thu phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống cũng như các biện pháp kĩ thuật canh tác, trong đó đối với cây đậu tương phương thức gieo cũng ảnh hưởng nhất ựịnh ựến năng suất thực thụ
So sánh trung bình giống cho thấy năng suất của giống đVN6 (18,84 tạ/ha) cao hơn giống D140 (17,76 tạ/ha) ở mức có ý nghĩạ
So sánh trung bình cơng thức gieo cho thấy cơng thức gieo hạt vào gốc rạ có năng suất cao nhất (19,99 tạ/ha), tiếp theo là cơng thức gieo vãi có che phủ rơm rạ (18,62 tạ/ha), thấp nhất là công thức gieo vãi không che phủ rơm rạ (16,29 tạ/ha).
Tương tác giữa phương thức gieo và giống cho thấy, phương thức gieo hạt vào gốc rạ giống đVN6 ựạt năng suất cao (20,36 tạ/ha), tương ựương với giống D140 (19,62 tạ/ha) và khơng có sự sai khác nhiều giữa cơng thwc1 1 và 2 ở cả 2 giống, thấp nhất là phương thức gieo vãi không phủ rơm rạ giống D140 (15,63 tạ/ha), sự sai khác ở mức ý nghĩạ
4.1.12. đánh giá về chi phắ cơng lao ựộng ở các CT gieo
Cả 2 giống trong CT1 ựều cho năng suất cao hơn CT2, nhưng lãi thuần ở CT2 lại cao hơn ở CT1 trong cả 2 giống do có sự khác nhau ở công lao ựộng, cụ thể như sau:
+ Tại CT1 gieo hạt vào gốc rạ: khi gieo phải cắt gốc rạ, tra hạt vào từng gốc rạ nên khi gieo phải mất 83,3 Ờ 97 cơng (tương đương 3 - 3,5 công/sào). Nhưng ở công thức này khơng phải chi phắ cho cơng tỉa dặm.
+ Tại CT2 gieo hạt và che phủ gốc rạ cho 1 ha chỉ hết 41,67 công (tương đương 1,5 cơng/ sào).
+ Tại CT3 gieo vãi khơng che phủ thì nhanh hơn CT2 do khơng phải cắt gốc rạ nhưng vẫn có cơng tỉa dặm.
Bảng 4.24. Sơ bộ ựánh giá hiệu quả kinh tế của các phương pháp gieo với 2 giống ựậu tương: D140 và đVN6 (tắnh cho 1 ha)
Diễn giải đơn vị
tắnh Giống CT1 CT2 CT3 D140 39.240 36.020 31.260 1. Tổng thu 1.000 ự đVN6 40.720 38.460 33.880 D140 1.962 1.801 1.563 Năng suất Kg đVN6 2.036 1.923 1.694
Giá bán, (chung cho cả 2 giống) 1.000ự 20 20 20
D140 39.240 36.020 31.260
Thành tiền 1.000 ự
đVN6 40.720 38.460 33.880
2. Tổng chi 1.000 ự 35.053 28.859 26.081
Phân bón, thuốc BVTV: (tắnh chung
cho cả 2 giống và 3 công thức) 1000 ự 8.553 8.553 8.553
Tiền mua giống (tắnh chung cho cả 2
giống) 1000ự 1.500 2.250 2.250
Cơng lao động (tắnh chung cho cả 2
giống) 1000ự 25.000 18.056 15.278
D140 4.187 7.161 5.179
3. Lãi thuần 1.000 ự
Qua phần đánh giá về chi phắ, bảng 4.24 và phần ghi chú, cho thấy: Trong phần tổng thu, tổng chi và phần lãi thuần của 2 giống ở các phương thức gieo là khác và ựối lập nhau, nhất là ở CT1, cả 2 giống ựều cho năng suất (tổng thu) cao hơn CT2, nhưng về lãi thuần thì ở CT2 trong cả 2 giống ựều cho lãi cao hơn, cụ thể: CT2 giống D140 = 7.161.000 ự/ha, giống đVN6 = 9.601.000 ự/ha); ở CT1 thì hiệu quả thấp hơn (giống D140 = 4.187.000 ự/ha, giống đVN6 = 5.661.000 ự/ha), Trong CT3 thì đầu vào đạt thấp nhất, nhưng năng suất đạt được khơng cao, nên phần hiệu quả kinh tế ựạt thấp.
Như vậy, qua thắ nghiệm trong 1 vụ và thực tế ngồi đồng ruộng trên địa bàn huyện Thuận Thành có thể nói trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, muốn tăng hiệu quả kinh tế trên ựơn vị canh tác, ngoài việc làm tăng năng suất của giống, cịn có một số biện pháp như: nâng cao chất lượng sản phẩm, làm hạ giá thành sản xuất, cũng làm tăng thu nhập trên ựơn vị diện tắch cho người nơng dân. đối với cây đậu tương vụ đơng việc rút ngắn thời gian gieo ngoài việc giảm chi phắ gieo trồng để đạt hiệu quả kinh tế cao, nó cịn có một ý nghĩa hết sức quan trọng đó là tranh thủ ựược thời vụ gieo trồng ựể mở rộng diện tắch trong vụ đơng.
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu ựạt ựược, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1. Các giống đậu tương có thời gian sinh trưởng trung bình biến động từ 84 Ờ 102 ngày, trong đó giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là giống đ8 (84 ngày), dài nhất là giống DT2008 (102 ngày) và đT20 (93 ngày). Chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khơ, khả năng hình thành nốt sần của các giống ựạt giá trị cao nhất là thời kì quả mẩy, trong đó cao nhất là giống DT2008, thấp nhất là giống DT84.
2. Các giống đậu tương có các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khác nhaụ Trong đó nhận thấy có 2 giống ựậu tương sinh trưởng tốt là DT2008, đT20. Hai giống này có số cành cấp 1, số đốt hữu hiệu, tổng số quả, tỉ lệ quả 3 hạt, khối lượng 1000 hạt khá, năng suất thực thu cao hơn giống ựối chứng ở mức ý nghĩa (DT2008: 24,56 tạ/ha, đT20: 21,74 tạ/ha).
3. Phương thức gieo có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của 2 giống ựậu tương: thời gian sinh trưởng, chiều cao thân chắnh, chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khơ, số lượng nốt sần. Phương thức gieo hạt vào gốc rạ cho chiều cao thân chắnh là cao nhất (D140: 46,34 cm, đVN6: 34,21 cm), đồng thời chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khơ, số lượng nốt sần của 2 giống ựều ựạt ựược cao nhất vào thời kì quả mẩy (giống D140
ựạt 4,58 m2lá/m2ựất, 17,78 g/cây, 51,38 nốt/cây; giống đVN6 ựạt 4,88
m2lá/m2ựất, 14,75 g/cây, 56,95 nốt/cây).
4. Phương thức gieo có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. Trong các phương thức gieo thì phương thức gieo hạt vào gốc rạ có các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất là cao nhất. Nếu tắnh theo thu nhập thuần thì thu nhập thuần của phương thức gieo vãi có che
phủ rơm rạ cao hơn so với phương thức gieo hạt vào gốc rạ do giảm ựược chi phắ lao động. Năng suất thực thu và thu nhập thuần của giống D140 ựạt tương ứng là 18,01 tạ/ha và 7.161.000 đồng/ha cịn với giống đVN6 đạt tương ứng là 19,23 tạ/ha và 9.601.000 ựồng/hạ
5.2. đề nghị
1. Trên ựất Thuận Thành, Bắc Ninh trong ựiều kiện vụ đơng khuyến cáo mở rộng diện tắch gieo trồng giống đậu tương có năng suất cao: đT20, trong ựiều kiện gieo sớm từ ựầu tháng 9 sử dụng giống DT2008.
2. Trong điều kiện vụ đơng với giống ựậu tương D140, đVN6 sử dụng phương thức gieo vãi kết hợp che phủ rơm rạ khi gieo trồng sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế caọ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. ACIAR - Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (2006), Phát triển
ựậu tương ở thế kỷ 21,Thơng cáo báo chắ ngày 19/6/2006,
2. Trần Thanh Bình, Trần Thị Trường, Trần đình Long (2006), ỘKết quả
nghiên cứu, tuyển chọn giống ựậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo Ờ điện BiênỢ, Tạp chắ NN&PTNT, (6), tr.55-57.
3. Tạ Kim Bắnh, Nguyễn Văn Viết, Trần đình Long, Nguyễn Thị Bình
(2004), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương kháng bệnh gỉ sắt, năng suất cao đT2000Ợ, Bộ Nông nghiệp & PTNT tháng 7/2001, Ộđề án phát triển cây ựậu tương tồn quốc đến năm 2010Ợ.
4. Vũ đình Chắnh (2001). Một số kết quả nghiên cứu về giống ựậu tương
D140. Tạp chắ Nơng Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn số 9, 2001.
5. Vũ đình Chắnh, đinh Thái Hồng (2010), Ộđánh giá khả năng sinh trưởng,
phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương Úc nhập nội trong vụ hè
thu trên ựất Gia Lâm Ờ Hà NộiỢ, Tạp chắ Khoa học và Phát triển 2010,
trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập (8), (6), tr.868 Ờ 875.
6. Ngô Thế Dân, Trần đình Long, Trần Văn Lài, đỗ Thị Dung và Phạm
Thị đào (1999), Cây ựậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
7. Dương Văn Dũng, đào Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Kim Lệ,
đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2007), ỘGiống ựậu tương ngắn ngày năng suất cao đVN-9Ợ, Tạp chắ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn, (9), tr. 35-37.
8. Lê Song Dự, Ngô đức Dương (1998), Cơ cấu mùa vụ ựậu tương ở ựồng
bằng và trung du Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
9. Vũ Thị Thúy Hằng, Lê Thị Hạnh, Vũ đình Hịa (2007), ỘẢnh hưởng của
thời vụ gieo trồng ựến một số tắnh trạng và tương quan giữa chúng tới năng suất cá thể ựậu tươngỢ, Tạp chắ NN&PTNT, tr.47-51.
10. Lê độ Hoàng, đặng Trần Phú, Nguyễn Uyển Tâm và Nguyễn Xuân Hiển (1977), Tư liệu về cây ựậu tương, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
11. Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bắch Thủy (1995), ỘThành
tựu của phương pháp tạo giống mới bằng đột biến phóng xạ trên thế giớiỢ, Tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp.
12. Hà đức Hồ, Cao Văn Hùng, Trương Quốc Uy (2005), Kỹ thuật chế biến
ựậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
13. Hội nghị nghiên cứu ựậu tương quốc tế (1975), kết quả nghiên cứu quốc
tế về ựậu tương. NXB Nơng nghiệp 1986
14. Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn
Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường (2005), ỘKết quả chọn tạo và phát triển các giống ựậu ựỗ 1985 Ờ 2005 và ựịnh hướng phát triển 2006 Ờ 2010Ợ, Khoa học cơng nghệ và phát triển nơng nghiệp 20 năm đổi mới,
Tập 1: Trồng trọt và Bảo vệ thực vật.
15. Trần đình Long (2002) ỘThành tựu nghiên cứu và phát triển ựậu ựỗ của Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam trong 20 năm (1980 Ờ 2000)Ợ,
Tuyển tập Khoa học & Kỹ thuật Nông nghiệp nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1952 Ờ 2002) và đón nhận Huân chương Hồ Chắ Minh. NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
16. Trần đình Long, Andrew James, Quách Ngọc Tuyên (2001), ỘNghiên
cứu ảnh hưởng của giống và phương thức gieo trồng ựến sinh trưởng,
phát triển và năng suât ựậu tương miền núiỢ, National soybean
comference in Viet Nam 22 -23 March 2001, Hà Nội, tr. 182 - 197.
17. Trần đình Long (1998), Ộđẩy mạnh sản xuất ựậu tương vụ đơngỢ, Kết
quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp, tr. 21, NXB Nông nghiệp, Hà
Nộị
18. Trần đình Long (2007), ỘKết quả nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương
19. Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất cây trồng hiệu quả cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
20. Quyết ựịnh số 124/2012/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ về ỘPhê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030Ợ
21. Nguyễn Ngọc Thành (1996), ỘCơ sở sinh lý hình thái để chọn giống đậu
tương xuân ở miền Bắc Việt NamỢ, Luận án tiến sỹ khoa học nông
nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nộị
22. Ngơ Quang Thắng, Cao Phượng Chất (1979), ỘCây đậu tương trong vụ
đơng ở ựồng bằng Bắc BộỢ, Kết quả nghiên cứu khoa học Nông nghiệp
1976-1978, tr. 1938-1946.
23. Phạm Văn Thiều (2009), Cây ựậu tương Ờ Kỹ thuật trồng và chế biến sản
phẩm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nộị
24. Nguyễn Thị Út (2006), ỘKết quả nghiên cứu tập đồn quỹ gen ựậu tương trong
5 năm (2001 Ờ 2005)Ợ, Tạp chắ Nông nghiệp & PTNT, (18), tr.29 Ờ 31.
25. Nguyễn Thị Út, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Ngọc Huệ và ctv (2003), ỘQuá
trình chọn lọc giống ựậu tương Tài Nguyên 01(TN Ờ 01)Ợ, Tuyển tập các
cơng trình khoa học kỹ thuật nơng nghiệp năm 2003, NXB Nông nghiệp,
Hà Nộị
26. Nguyễn Thị Văn và cs (2003) ỘKết quả nghiên cứu một số giống ựậu
tương nhập nội từ Úc tại trường đại học Nông nghiệp I năm 2000 Ờ 2002Ợ. Hội thảo ựậu tương quốc gia, ngày 25 Ờ 26/02/2003, Hà Nộị
27. Mai Quang Vinh và ctv (2008), ỘKết quả chọn tạo giống ựậu tương ựột
biến chịu hạn DT2008Ợ.
28. Mai Quang Vinh, Ngơ Phương Thịnh (1996), ỘGiống đậu tương cao sản
thắch ứng rộng DT84Ợ, Kết quả nghiên cứu khoa học Ờ Viện Di truyền
Nơng nghiệp giai đoạn 1986 Ờ 1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
ỘPhân lập gen Chaperonin ở các dịng đậu tương đột biến ML10,ML48, ML61Ợ, Những vấn ựề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.
Tài liệu tiếng Anh
30. Brown D.M (1960), Soybean ecology, I, Development Ờ temperature
relationshipsfrom controlled environment studies, Agron.J.p.p. 494 Ờ 495
31. Nogata (2000), Soybean in Japan, pp 34 Ờ 59
32. Johnson H.W. and Bernard R. L.(1967), Genetics and breeding soybean
(the soybean genetics, breeding, physiology, nutrition, management,
New York Ờ London, pp 5 Ờ 52
33. Takashi Sanbuichi và Muchlish Adie (2002), ỘUniformity improvement
of soybean seeds Indonesia, soybean production and post harvest technology for innovation in IndonesiaỢ, JIRCAS Working Report,
Nọ24. Tsukuba, Japan.
34. Tsukuba (1983), Soybean in tropical and subtropical cropping systems,
Proceedings of a symposium, Japan 26/ 9 Ờ 1/10 Ờ 1983.
Tài liệu internet
35. http://www.fas.usdạgov
36. Nguyệt Ánh, 11/7/1013 Năm 2020: tăng 500.000 ha diện tắch trồng bắp, đậu
nành http://www.dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/DTP/sitinternet
/sitabaodientu/sitatintucsukien/sitakinhte/20130711-hoi+nghi+chuyn+doi +cơcaưcay+trong
37. Berham Robert (2005), Ộ11 new GM soybean varieties from BrazilỢ
http://greenbiọcheckbiotech.org/news/11_new_gm_soy_varieties_brazil
38. ỘDự kiến, nhập khẩu ựậu tương Trung Quốc sẽ ựạt mức cao kỷ lụcỢ,
http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam.gplist.295.gpopen. 213894.gpsidẹ1.gpnewtitlẹdu-kien-nhap-khau-dau-tuong-trung-quoc- se-dat-muc-cao-ky-luc.asmx http://www.fas.usdạgov
xuất cây vụ đơng và tham quan mơ hình ựậu tương sau lúạ http://www.khuyennongvn.gov.vn/thai-binh-so-ket-san-xuat-cay-vu- dong-va-tham-quan-mo-hinh-dau-tuong-sau-lua_t77c643n21897tn.aspx
40. ỘGiống ựậu tương đ8Ợ, http://fcrịcom.vn/article_d/c252-270/giong-dau-
tuong-d8
41. Hà Nội triển khai vụ đơng, Báo Nông nghiệp VN - 07/08/2013
http://www.baomoịcom/Ha-Noi-trien-khai-vu-dong/148/11650889.epi
42. Trần đăng Hồng, ỘCây trồng biến ựổi genỢ, phần V: Cây hoa màu biến
ựổi gen http://khoahocnet.com/2013/03/22/tran-dang-hong-phd-sinh-vat- bien-doi-gen-phan-v-cay-hoa-mau-bien-doi-gen/