B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4.4. Giải pháp ứng phó các rủi ro nguy hiểm
4.4.7. Giải pháp điều phối và quảnlý tiến độ
Một vấn đề nữa trong QLRR thường gặp trong dự án giao thông đường bộ đô thị tại Hà Nội là sự bỏ qua giám sát RR trong suốt quá trình thực hiện dự án. Một phần vì dự án kéo dài, RR vì thế cũng kéo dài theo dự án và trở nên quen thuộc với cán bộ quản lý. Việc giám sát RR khi đó bị xem nhẹ và RR khơng được đánh giá đúng mức. Vì vậy các kỹ sư, cán bộ quản lý trong dự án phải đồng thời là các kỹ sư quản lý và giám sát RR:
- Giám sát sự xuất hiện của các RR và ghi nhận thời điểm kết thúc RR, các nỗ lực đã thực hiện để xử lý RR. Ghi nhận RR một cách chi tiết là cách xây dựng kinh nghiệm RR hữu hiệu.
- Hỗ trợ quản lý và giám sát quá trình phân loại rủi ro, đánh giá và đo lường rủi ro, xử lý rủi ro.
Đặc điểm của công việc xây dựng là sự liên quan tuần tự của các công việc, gặp sự cố ở một công việc sẽ làm ảnh hưởng tới cả giai đoạn thi công. Nhiều trường hợp rủi ro được xử lý độc lập, không được giám sát chặt chẽ dẫn tới thiếu thông tin cập nhật cho nhà quản lý và các bên liên quan. Điều đó làm rối hoạt động cơng việc trên cơng trường. Vì vậy u cầu giám sát RR là yêu cầu bắt buộc và phải được giao cho cán bộ kỹ thuật hiện trường cụ thể. Tuy nhiên, mỗi cán bộ có một chun mơn riêng, do đó họ chỉ có thể giám sát RR gắp với chun mơn của họ. Các RR không nằm trong các chuyên môn của cán bộ kỹ thuật hiện trường sẽ được giám sát bởi chỉ huy trưởng công trường.
Nhiệm vụ khi thực hiện giám sát RR:
- Lập bảng RR của các lĩnh vực chuyên môn, cập nhật các RR mới xuất hiện trong quá trình thực hiện dự án.
- Phân nhóm RR theo 3 mức độ nguy hiểm (nhóm RR mức nguy hiểm thấp, trung bình và cao). Việc phân nhóm thực hiện thơng qua thảo luận, đánh giá của nhóm dự án và chỉ huy trưởng dự án quyết định.
- Lê kế hoạch dự phòng, các kịch bản xử lý RR trong trường hợp RR xảy ra. - Thực hiện theo dõi, giám sát RR hàng ngày, thông báo cho các thành viên dự án khi phát hiện RR có khả năng xuất hiện.
Việc giám sát quy trình thi cơng của NT phải được CĐT/BQLDA, ĐVTV thực hiện theo ngày. CĐT/BQLDA, TVGS cần có một chế độ cảnh báo thường chun trong suốt q trình thi cơng. Các cảnh báo này gồm cảnh báo công việc cần thực hiện theo tiến độ và cảnh báo lỗi. Các hậu quả do lỗi cũng cần được liệt kê và đánh giá về cấp độ nguy hiểm, ảnh hưởng tới vấn đề thanh toán theo yêu cầu của CĐT/BQLDA.
Bảng 4.3: Cấp độ cảnh báo lỗi
Cấp cảnh Mức nguy hiểm gắn với Minh họa
báo/Màu quá trình
cảnh báo
Cấp 1/Màu Mức nguy hiểm cao sẽ Các lỗi về chất lượng của các công việc đỏ làm chậm q trình thanh chính trong dự án; sự sai khác về vật tư,
tốn hoặc khơng được vật liệu thanh toán
Cấp 2/Màu Mức độ nguy hiểm trung Thiếu nhân công tạm thời; gặp lỗi về vàng bình có thể sẽ làm chậm chất lượng với các cơng việc trong dự
q trình thanh tốn án; chậm cung cấp vật tư, vật liệu;… Cấp 3/Màu Mức độ nguy hiểm thấp Mất vệ sinh, môi trường; thiếu đồ bảo hộ xanh ảnh hưởng ít tới q trình lao động;….
thanh toán
- NT cần phải xây dựng quy định thi cơng an tồn và phát huy trách nhiệm công việc với cán bộ, cơng nhân trên cơng trường. Nói cách khách NT cần ban hành một quy định trong công việc và thực hiện một cách nghiêm ngặt. Quy định này cần thể hiện các nội dung chính sau:
+ Thái độ, trách nhiệm với cơng việc; + Quy trình làm việc cho từng cơng tác;
+ Các cơng tác an tồn, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ trong thực hiện công việc;
+ Các chuẩn bị trước khi bắt đầu làm việc; + Trao đổi thơng tin trong cơng việc; + Xử lý tình huống, sự cố cơng việc;
+ Các mức nguy hiểm cảnh báo trong quá trình thực hiện cơng việc: Với các cấp cảnh báo lỗi tại Bảng 4.3 NT
+ Các quy định khác.