(timviec365.vn)
- Một nhóm làm việc ăn ý địi hỏi mức độtin tưởng cao giữa các thành viên. Để xây dựng niềm tin, bạn cần phải thực hiện đúng những gì mình đã hứa, giúp đỡ những người khác và đối xử công bằng với mọi người.
32
(Topcv.vn)
- Nếu muốn xây dựng được sựtin tưởng trong nhóm mình đang làm việc, nhóm trưởng cần trở thành một tấm gương sáng,thể hiện làm sao để mọi người tin tưởng được vào nhóm trưởng - hãy nắm bắt cơ hội để thể hiện rằng niềm tin quan trọng như thế nào.
2. Giao tiếp cởi mở
- Giao tiếp cực kì quan trọng trong việc xây dựng niềm tin trong đội nhóm.
- Cần tạo ra một điều lệđội đểđịnh nghĩa mục đích làm việc của đội nhóm, cũng như vai trị của từng thành viên trong đội nhóm. Trình bày điều lệ trong cuộc họp đầu tiên và khuyến khích từng người đặt câu hỏi,thảo luận về các mong đợi của họ.
(ketnoiviec.net)
- Tổ chức các hoạt động team building để các thành viên giao tiếp với nhau nhiều hơn nhằm mục đích để mọi người tin tưởng lẫn nhau. Gặp gỡ online hoặc offline thường xuyên,để mọi người có thể nói về tiến độ của họ hay thảo luận về các vấn đề họđang gặp phải. Việc làm này là một hoạt động quan trọng trong việc thấu hiểu lẫn nhau.
(ybox.vn)
- Khuyến khích các thành viên xem đồng nghiệp của họnhư mọi người. Tạo ra các tình huống giúp họ chia sẻ những câu chuyện cá nhân và tăng thêm sự gắn kết.
- Làm việc này bằng việc hỏi tế nhị vềgia đình hoặc sở thích của họ. Bắt đầu bằng cách chia sẻ thông tin các nhân về chính bản thân mình sau đó hỏi về sở thích của người khác.
4. Đừng đổ lỗi
34
- Khi làm việc cùng nhau thì các sai xót là điều không thể tránh khỏi. Và nếu điều này xảy ra,chúng ta sẽtìm ai đó đểmà đổ lỗi.Và một bầu khơng khí ngột ngạt sẽđược hình thành.Vấn đề khơng được giải quyết khi mà deadline càng đến rất nhanh.
- Nên khuyến khích các thành viên trong nhóm nghĩa về các lỗi lầm theo một góc nhìn tích cực hơn. Và cần tìm hướng giải quyết vấn đề này và làm sao để không lặp lại vấn đề này một lần nữa.
5. Khơng khuyến khích bè phái
(tranfami.wordpress.com)
- Bè phái hình thành trong đội nhóm, thường là những thành viên có chung sở thích hoặc nhiệm vụ. Tuy nhiên, điều này khiến những người khác cảm thấy bị cô lập. Và dần dần mất niềm tin.
- Leader cần chỉ ra tác động không tốt của bèphái. Và khi mọi người cùng nhìn chung một hướng, thì mục tiêu nào cũng có thể chinh phục được.
6. Thảo luận về vấn đề niềm tin
- Nhóm trưởngcần thiết kế một bảng câu hỏi ẩn danh để các thành viên điền vào. Hỏi họ về mức độ tin cậy trong đội nhóm, cũng như lý do tại sao. Khi bạn đã đọc kết quả, hãy tập hơn mọi người lại để nói về những vấn đề này.
Để thành công, trước tiên chúng ta phải tinrằng chúng ta có thể.
(Nikos Kazantzakis)
7. Ví dụ
Jimmy được phân cùng một tổ nhóm làm việc để thiết kế bao bì của sản phẩm mới của cơng ty. Anh đã ứng cử để trở thành nhóm trưởng nhưng dường như mọi người cịn xa lạ, khơng gắn kết, làm việc độc lập trong nhóm và cũng khơng muốn bầu cử nhóm trưởng. Jimmy đã nhậnthấy rõ điều đó, anh đã gây dựng niềm tin với mọi người bằng những hành động cụ thể: mời mọi người đi ăn thơng qua đó mọi người có thể cởi mở hơn, mở nhóm chat trị chuyện để có thể họp bàn với nhau trên đó cũng như tìm hiểu sâu hơn về nhau qua mạng xã hội. Như vậy nhờ những hành động của anh, mọi người đã gắn kết và làm việc cùng nhau hiệu quả hơn. Tất cả cùng tin tưởng và bầu anh làm nhóm trưởng.
II. THÁI ĐỘ LÀM VIỆC
- Thái độ làm việclà thể hiện sự tập trung làm việc,sự tận tâm với công việc,sự bằng lịng với cơng việc như thế nào,có chí tiến thủ cố gắng trong cơng việc hay khơng.Với một đội nhóm,thái độ làm việc của từng người trong nhóm quyết định rất nhiều đến thành cơng hay thất bại của nhóm đó.
36
- Một người có thái độ làm việc tốt tốt là người luôn chủ động giải quyết các vấn đề. Yếu tố chủ động trong công việc thể hiện ở 2 yếu tố: Chủ động với nhiệm vụ của được giao của mình, và chủ động với cơng việc chung của đội nhóm
-Mỗi người trong nhóm cần cố gắng hồn thành cơng việc được giao mà không cần leader nhắc nhở.
2.Hợp tác trong công việc
(andreypopov)
- Những thành viên trong nhóm cần hợp tác cùng nhau,phối hợp nhịp nhàng để đạt được kết quả tốt.1 người theo tư tưởng cá nhân khơng thể là người có thái độ làm việc tốt.
- Đơi khi có những người trầm tính, họ khơng thích giao tiếp với mọi người. Nhưng trong cơng việc bắt buộc họ phải hợp tác, chia sẻ thông tin. Kẻ chống đối khác với người có khí chất trầm tính.
3.Động lực làm việc
- Thái độ tốt khơng thể được động lực làm việc. Không một người nào làm việc với tin thần uể oải được coi là thái độ tốt. Năng lượng, nhiệt huyết sẵn sàng chấp nhận khó khăn của từng người là yếu tốt cấu thành nên một đội nhóm thành cơng.
(luanvan2s.com)
- Mỗi người sẽ có một động lực khác nhau để làm việc.Nhưng tựu chung lại mỗi chúng ta cần phải tìm thấy ngọn lửa trong cơng việc. Cống hiến, nỗ lực để đạt được mục tiêu cá nhân và kết quả tốt cho đội nhóm của mình.
4.Khả năng học hỏi
(vietnambiz.vn)
- Người có thái độ tốt nhất định phải là người không ngừng học hỏi. Những người không chịu học hỏi không thể tốt lên, đồng thời cũng không thể hồn thành cơng việc được leader giao.
38
- Người có thái độ làm việc tốt là người tơn trọng kết quả của đội nhóm. Họ ln biết lắng nghe và tơn trọng ý kiến của mọi người, ý kiến của nhóm trưởng,…
(Cafebiz)
6. Ví dụ
Huyền trong nhóm ln hồn thành tốt mọi việc trong cơng việc, có sự giúp đỡ đối với đồng nghiệp và không ngừng học tập để nâng cao hơn kiến thức cần có. Mặt khác, Huyền thường có sự hịa đồng, tơn trọng những người lớn tuổi hơn, cấp trên và ngay chính với những đồng nghiệpít tuổi hơn mình.
CHƯƠNG IV:ĐỒN KẾT,TRÁCH NHIỆMI. THẾ NÀO LÀ TEAMWORK, TRÁCH NHIỆM. I. THẾ NÀO LÀ TEAMWORK, TRÁCH NHIỆM.
- Teamwork là phương pháp làm việc cần sự phối hợp với tất cả thành
viên để đảm bảo đúng tiến độ và đạt hiệu quả tốt nhất. Bất kỳ thái độ thiếu trách nhiệm, ỷ lại của cá nhân nào cũng ảnh hưởng đến người khác và kết quả cơng việc chung. Mục đích của làm việc nhóm làthể hiện tinh thần trách nhiệm từ tất cả mọi người. Do đó, bạn cần làm việc với thái độ nhiệt tình nhất để khơng ảnh hưởng xấu đến tiến độ của tập thể.
(biography.com)
Về lâu về dài, chính chúng ta sẽ định hình bản thân con người chúng ta và cuộc sống của chúng ta. Q trình đó khơng bao giờ kết thúc cho tới khi ta chết. Rốt cuộc thì chúng ta ln phải gánh chịu mọi trách nhiệm về chính sự lựa chọn của mình.
40
(wikikienthuc.com)
- Trách nhiệm là việc mà mỗi người phải làm và phải có ý thức với những việc làm đó. Trách nhiệm ln là một gánh nặng nhưng nó sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong quá trình phát triển. Và trên thực tế, người sống có trách nhiệm sẽ ln được người khác tôn trọng và cũng dễ dàng đạt được thành công hơn.
“Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính làđiểm xuất phát của lịng tự trọng.”
- Joan Didion -
- Đối với mỗi cá nhân, trách nhiệm là một điều thiết yếu cần phải có trong mỗi con người. Người sống có trách nhiệm sẽ ln chủ động trong mọi việc. Luôn tự tin phát triển bản thân mình, dám làm những điều mà mình muốn. Và sẵn sàng đứng ra chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Khơng bao giờ đổ lỗi hay đùn đẩy trách nhiệm cho bất kỳ ai. Chính vì thế mà những người này luôn được mọi người yêu quý. Và cũng dễ dàng được cấp trên quan tâm, trọng dụng trong mọi việc.
(cdn.britannica.com)
“Một vài người trong chúng ta có những đường băng lớn được xây sẵn dành cho mình. Nếu bạn có đường băng như vậy, hãy cất cánh. Nhưng nếu
42
bạn khơng có, hãy nhận thức được trách nhiệm của bạn là cầm xẻng lên và tự xây lấy cho mình, và cho những người sẽ theo sau bạn.”
- Amelia Earhart - - Tinh thần trách nhiệm trong công việclà một trong những nguyên tắc làm việc cơ bản phải có nếu muốn thành cơng trong sự nghiệp. Vì tinh thần trách nhiệm là thái độ làm việc đúng đắn giúp mọi người đạt được các lợi ích khơng chỉ riêng mỗi cá nhân mà cịn giúp xây dựng đội ngũ làm việc tích cực và hiệu quả.
“Triết lý của một người không được thể hiện tốt nhất bằng ngơn từ; nó được thể hiện trong những lựa chọn của anh ta… và những lựa chọn của chúng ta rốt cuộc chính là trách nhiệm của chúng ta.”
II. LỢI ÍCH KHI LÀM VIỆC CĨ TINH THẦN TRÁCH NHIỆM
(blog.topcv.vn)
“Ngày nay, kiếm tiền rất đơn giản. Nhưng kiếm tiền bền vững, trong khi có trách nhiệm với xã hội và cải thiện thế giới thì rất khó.”
- Jack Ma - - Tinh thần trách nhiệm là thái độ đối với cơng việc được giao, ln coi
khó khăn và nỗ lực bằng mọi cách để thực hiện. Không chối bỏ trách nhiệm mà sẵn sàng gánh vác nếu công việc không đạt hiệu quả như mong muốn.
- Nếu bạn là người quản lý có tinh thần trách nhiệm cao thì sẽ tạo động lực tích cực trong việc điều hướng nhân viên của mình tuân thủ những quy định đã đề ra.
- Sức ảnh hưởng của bạn sẽ lan tỏa đến mọi người để xây dựng một tổ chức làm việc cùng mang tinh thần trách nhiệm cao hướng đến mục tiêu chung. Bạn có thể sử dụng các website tìm việc làmđể xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên chất lượng.
- Đối với mỗi cá nhân, tinh thần trách nhiệm là ý thức mang lại lợi ích tích cực, được cấp trên và đồng nghiệp tin tưởng giao phó cơng việc. Là yếu tố quan trọng giúp tạo dựng hình ảnh tốt đẹp để tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp.
III. Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI CÔNG VIỆC
(bstyle.vn)
“Cuộc sống là một món quà, và nó cho chúng ta đặc ân, cơ hội, và trách nhiệm trao tặng lại điều gì đó bằng cách trở nên lớn lao hơn.”
44
- Trách nhiệm trong cơng việc của người nhân viên có được là nhờ họ ý thức được (trách nhiệm của mình trong cơng việc). Trách nhiệm của họ ở đây không phải chỉ là trách nhiệm với với cấp trên, với đồng nghiệp mà trước hết là trách nhiệm đối với chính bản thân mình.
+ Sở dĩ như vậy là bởi vì họ ý thức được vai trị là người chủ cơng việc của chính mình. Mình chính là người chủ có quyền ra quyết định tham dự tổ chức này hay tổ chức khác, có quyền lựa chọn cơng việc này hay công việc khác.
+ Tất cả đều là sự lựa chọn của mình cho nên mình phải có trách nhiệm đối với nó. Trách nhiệm ở đây là trách nhiệm với sự lựa chọn của mình, trách nhiệm với những gì mà mình đã cam kết. Hình ảnh về một người khơng giữ lời hứa, khơng giữ cam kết là một hình ảnh khơng đẹp, nếu khơng nói là rất xấu.
+ Nếu mình khơng có trách nhiệm thì tức là mình đang làm tổn thương lịng tự trọng của chính mình, đang làm hình ảnh của mình xấu đi trước hết là trong mắt mình và sau đó là xấu đi trong mắt người khác. Đây chính là căn bản của vấn đề ý thức trách nhiệm với công việc.
IV. Ý THỨC TRÁCH NHIỆM VỚI TỔ CHỨC
- Khác với ý thức trách nhiệm với công việc là chỉ nhận trách nhiệm với những gì mình cam kết, ý thức trách nhiệm với tổ chức đạtđến mức độ trách nhiệm cao hơn. Đó là việc người nhân viên tự đặt ra cho mình trách nhiệm với cả những điều mình khơng cam kết.
+ Có những sự việc khơng ai yêu cầu họ phải làm hay phải thực hiện, nhưng họ vẫn làm và tự thấy mình phải có trách nhiệm vớinhững cơng việc đó.Những cơng việc đó thường là những sự hỗ trợ đồng nghiệp, đề ra những sáng kiến, ý kiến đóng góp cho cấp trên để cơng việc được tốt hơn. Những việc đó phát sinh khi người nhân viên khơng chỉ quan tâm đến kết quả trong phần việc của mình mà cịn quan tâm đến kết quả chung của tổ chức, của cơng ty mình đang làm.
+ Họ ý thức được sự gắn kết giữa quyền lợi cũng như lợi ích của tổ chức, của cơng ty với lợi ích của bản thân. Trong một số trường hợp, họ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân để bảo vệ lợi ích của cơng ty, vì họ thấy rõ bảo vệ lợi ích của cơng ty cũng chính là bảo vệ lợi ích cá nhân của mình. Họ thấy rõ đây chỉ la hy sinh cái nhỏ để bảo vệ cái lớn mà thôi.
(proself.vn)
Lưu ý:
●Cần phân biệt sự khác nhau trong việc đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp, cấp trên.
●Khơng phải mọi trường hợp đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp, cấp trên đều bắt nguồn từ ý thức trách nhiệm với tổ chức, mà có nhiều trường hợp bắt nguồn từ sự chứng tỏ bản thân, từ cái “tôi”của người nhân viên.
- Với trường hợp có ý thức trách nhiệm với tổ chứcthì người nhân viên trong khi hỗ trợ đồng nghiệp, đóng góp ý kiến cho cấp trên thì họ vẫn giữ được sự tơn trọng đối với đồng nghiệp, cấp trên và vẫn giữ được sự tôn trọng đối với quyền hạn của đồng nghiệp, của cấp trên. Họ ln quan tâm đến việc giữ gìn sự hài lịng của đồng nghiệp, của cấp trên đối với mình và khơng có sự địi hỏi đồng nghiệp, cấp trên phải đáp ứng lại mong muốn của mình, làm cho
46
mình hài lịng. Ngồi ra họ quan tâm đến hiệu quả cơng việc, lợi ích của tổ chức mà không đặt nặng vấn đề cấp trên phải ghi nhận cơng lao của mình.
- Với trường hợp đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp, cấp trên để chứng tỏ bản thân thì người nhân viên quan tâm nhiều hơn đến sự ghi nhận công lao
của cấp trên đối với mình mà thiếu sự quan tâm thật sự đến hiệu quả cơng việc, lợi ích của tổ chức, của tậpthể.
- Với trường hợp đóng góp ý kiến cho đồng nghiệp, cấp trên vì cái “tơi” thì người nhân viên khơng coi việc hỗ trợ đồng nghiệp hay đóng góp ý
kiến cho cấp trên là trách nhiệm của mình mà họ coi đó là một cái quyền của mình. Do vậy khi hỗ trợ đồng nghiệp, đóng góp ý kiến cho cấp trên thì họ khơng giữ sự tôn trọng đối với đồng nghiệp, cấp trên và luôn xâm phạm đến quyền hạn của đồng nghiệp, của cấp trên. Họ khơng quan tâm đến việc giữ gìn sự hài lịng của đồng nghiệp, của cấp trên đối với mình mà ln có sự địi hỏi đồng nghiệp, cấp trên phải đáp ứng lại mong muốn của mình, làm cho mình hài lịng. Họ ln muốn được làm theo ý mình chứ khơng làm theo ý của cấp trên. Họ ln địi hỏi cấp trên phải làm cho họ tâm phục, khẩu phục thì họ mới