phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh.
I. Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tấml ợp và vật liệu phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần tấml ợp và vật liệu xây dựng Đông Anh.
Qua thời gian tìm hiểu và khảo sát thực tế tại công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đơng Anh, em có rút ra một vài nhận xét về tình hình hạch tốn nghiệp vụ thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty.
1. Ưu điểm
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng và cơ chế này ngày càng thịnh hành và len lỏi, đối với các cơng ty địi hỏi phải bắt nhịp với cơ chế mới và việc bắt nhịp này không phải là chuyện đơn giản bởi phải bắt nhịp nh thế nào và bằng cách nào để không quá sớm và cũng không quá muộn mà vẫn mang lại hiệu quả cao nhất. Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh đã rất năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, đã cố gắng trang bị máy móc thết bị và sản xuất thêm sản phẩm cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng hiện nay. Sản phẩm của cơng ty ngày càng có uy tín trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận. So với trớc đây thì những năm gần đây chất lợng sản phẩm của cơng ty đã nâng lên rõ rệt, tổng giá trị sản xuất của tồn cơng ty đã tăng lên rất nhiều, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện và đặc biệt là kết quả hoạt động của công ty ngày càng cao. Kết quả đó có đợc là nhờ có bộ máy lãnh đạo năng động, sáng tạo, nhiệt tình có bề dày kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ chun mơn vững vàng, thờng xun có mặt kịp thời trên các lĩnh vực.
Cùng với sự phát triển và lớn mạnh của Công ty, công tác quản lý nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng đã khơng ngừng đợc củng cố và hồn thiện. Kế tốn đã phát huy đợc vai trị của mình trong quản lý kinh doanh của Cơng ty, góp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng của Cơng ty, trong đó cơng tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm cũng dần đợc hoàn thiện và đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. Các u điểm cụ thể của kế tốn nói chung và cơng tác hạch tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại cơng ty nói riêng đợc thể hiện trên những mặt sau đây:
1.1. Về tổ chức bộ máy kế tốn:
Cơng ty đã có đội ngũ kế tốn đầy năng lực và kinh nghiệm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán đợc tổ chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ của từng ngời. Mỗi nhân viên trong phịng kế tốn Cơng ty đợc phân công một mảng công việc nhất định trong chuỗi mắt xích cơng việc chung. Chính sự phân cơng đó trong cơng tác kế tốn đã tạo ra sự chun mơn hố trong cơng tác kế tốn, tránh chồng chéo cơng việc, từ đó nâng cao hiệu quả của cơng tác kế tốn, giúp cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc giải quyết nhanh chóng, rõ ràng theo sự phân cơng cơng việc đã có sẵn.
Ngồi ra bộ máy kế tốn của cơng ty cịn đợc tổ chức theo hình thức tập trung tạo điều kiện cho kế tốn trởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ tập trung thống nhất, đảm bảo sự lãnh đạo của Cơng ty đối với tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế tốn. Đồng thời tạo ra sự chun mơn hố công việc đối với các nhân viên kế toán cũng nh việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật, tính tốn, xử lý thông tin.
1.2. Về chứng từ sổ sách:
Hầu hết hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán đều tuân thủ chế độ kế toán hiện hành. Phần lớn hệ thống sổ sách ở công ty khá đằy đủ, tỉ mỉ, việc ghi chép và mở sổ sách theo quy định do vậy cơng việc phần hành kế tốn đợc thực hiện khá trôi chảy. Cùng với việc hạch tốn trên các sổ tổng hợp, Cơng ty cịn mở các sổ chi tiết, các bảng kê để theo dõi chi tiết từng loại thành phẩm, chi phí và doanh thu. Việc lập và luân chuyển các chứng từ đều đợc kế toán thực hiện rất nghiêm ngặt theo chế độ quy định đảm bảo tính khách quan và tuân thủ các chứng từ.
Ngoài ra trên các trang sổ nh sổ cái hay sổ chi tiết các tài khoản, phần tài khoản đối ứng Công ty đều ghi rõ tài khoản đối ứng nợ và tài khoản đối ứng có từ đó giúp cho việc theo dõi đợc dễ dàng.
Chứng từ đợc luân chuyển và có kết cấu một cách hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống sổ sách, chứng từ đợc lập và luân chuyển một cách khoa học, ngăn nắp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm, lu trữ, bảo quản và việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kịp thời đầy đủ và chính xác.
1.3. Về hạch tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ:
Việc hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ luôn đợc ghi chép đầy đủ đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan không bị bỏ sót hay ghi chép sai. Việc hạch tốn thành phẩm đợc chi tiết theo từng loại giúp thuận lợi trong việc theo dõi những biến động của thành phẩm từ đó quản lý đợc tốt hơn. Giá vốn hàng bán đợc xác định riêng cho từng loại thành phẩm, xác định theo từng tháng giúp cho việc hạch toán đ- ợc rõ ràng. Hạch tốn doanh thu và chi phí đợc thực hiện rõ ràng, cuối kỳ kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụ. Đặc biệt trong cơng tác hạch tốn chi phí, cơng ty đã mở các sổ chi tiết chi phí rõ ràng để theo dõi từng loại chi phí. Đối với chi phí bán hàng, cơng ty chi tiết ra thành chi phí liên quan đến tiền lơng, bảo hiểm xã hội riêng và các chi phí bằng tiền khác riêng; với chi phí quản lý doanh nghiệp Cơng ty chi tiết ra thành chi phí về lơng nhân viên quản lý, chi phí về đồ dùng văn phịng, chi phí về khấu hao TSCĐ... Điều này là rất hợp lý khi trong tháng công ty phát sinh nhiều các nghiệp vụ liên quan đến chi phí từ đó thuận lợi khi đối chiếu, cũng nh theo dõi sự biến động của từng loại chi phí, giúp cho việc quản lý đợc chặt chẽ hơn.
Nhìn chung, với những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian qua đã phản ánh một cách trung thực nhất sự cố gắng, nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty nói chung và phịng kế tốn nói riêng. Cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác hạch tốn thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng đã đáp ứng đợc nhu cầu của quản lý và hạch toán.
2. Một số hạn chế:
Những thành tựu trong cơng tác hạch tốn kế tốn đã đóng góp khơng nhỏ vào sự thành cơng của Cơng ty song bên cạnh những thành tựu vẫn cịn những vớng mắc, những tồn tại mà các nhà quản lý nói chung và các cán bộ kế tốn nói riêng cần phải quan tâm để có biện pháp xử lý kịp thời, nâng cao hơn nữa hiệu quả của cơng tác kế tốn cũng nh hiệu quả của việc tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh. Những hạn chế đó đợc bộc lộ ở những điểm sau:
2.1. Về chứng từ sổ sách
Công ty không sử dụng nhật ký đặc biệt nh nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền... nên tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc hạch toán vào sổ nhật ký chung. Do đó dẫn đến tình trạng là số liệu trên sổ nhật ký chung dày đặc, khó theo dõi, đặc biệt là khó theo dõi và kiểm sốt đợc tình hình tiêu thụ của Cơng ty.
Mặc dù hầu hết các sổ sách chứng từ của Công ty đều tuân theo chế độ kế toán hiện hành song riêng sổ chi tiết TK131 lại khác. Thông thờng mỗi một sổ chi tiết chỉ mở riêng cho một đối tợng còn sổ cái là mở chung nhng ở đây sổ chi tiết TK131 lại theo dõi chung cho tất cả các đối tợng, không tuân thủ chế độ kế tốn hiện hành dẫn đến tình trạng khó theo dõi các đối tợng cơng nợ, khó tổng hợp, dễ xảy ra tình trạng nhầm lẫn hoặc bỏ sót.
Ngồi ra, đáng lẽ chứng từ phải đợc cập nhật hàng ngày để ngày nào ghi sổ ngày đó sẽ dễ dàng cho việc định khoản, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tránh tình trạng chồng chất nghiệp vụ phát sinh. Thế nhng ở Công ty hầu nh đến cuối tháng thủ kho mới chuyển hố đơn chứng từ lên phịng kế toán, do vậy kế tốn thành phẩm khơng theo dõi đợc số lợng thành phẩm trong tháng và khiến cho công tác kế toán bị dồn vào cuối tháng.
2.2. Về hệ thống tài khoản
Hiện nay, Công ty vẫn đang sử dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán hiện hành, ban hành theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính ban hành và có sửa đổi mà khơng điều chỉnh tài khoản để phù hợp với đặc điểm của Công ty, cũng nh cha tiến hành đổi mới cho phù hợp với chế độ chung.
2.3. Về hạch toán thành phẩm
2.3.1. Về hạch toán chi tiết thành phẩm:
Để hạch tốn chi tiết thành phẩm Cơng ty đã sử dụng phơng pháp thẻ song song. Tuy nhiên trên thực tế cả phòng kế tốn, cả kho thành phẩm và phịng kinh doanh tiếp thị của Công ty đều theo dõi số lợng thành phẩm nhập – xuất - tồn gây ra tốn thời gian và tạo nên một sự trùng lặp không cần thiết.
2.3.2. Về hạch toán tổng hợp thành phẩm:
Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nhng kỳ tính giá thành của Cơng ty lại là cuối tháng vì vậy kế tốn tổng hợp chỉ đợc tiến hành vào cuối tháng. Sau khi có giá thành do bộ phận kế tốn chuyển sang, khi đó kế tốn mới tính giá vốn hàng bán, định khoản và ghi vào sổ nhật ký chung và các sổ cái có liên quan. Vì vậy dẫn đến tình trạng trong tháng thì mặc dù có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhng lại khơng thể hạch tốn, công việc phân bố không đều trong tháng mà bị dồn vào cuối tháng. Chính điều này cũng là một hạn chế rất lớn làm ảnh hởng đến chất lợng công việc cũng nh việc theo dõi sự biến động của thành phẩm.
2.4. Về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
- Về hạch toán doanh thu và giá vốn hàng bán
Khi có một nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ hàng hoá đáng lẽ kế toán vừa định khoản để phản ánh giá vốn hàng bán, vừa định khoản ghi nhận doanh thu để thấy đợc sự biến động của thành phẩm cũng nh theo dõi đợc doanh thu của số sản phẩm xuất bán đồng thời sẽ đảm bảo đợc trình tự ghi chép. Tuy nhiên ở Cơng ty kế tốn chỉ định khoản ghi nhận doanh thu cịn giá vốn hàng bán thì để đến cuối tháng sau khi tính đợc giá vốn mới dịnh khoản.
Nh vậy vừa khơng đảm bảo đợc trình tự ghi chép kế tốn về ghi doanh thu và giá vốn, vừa dẫn đến tình trạng khó theo dõi, quản lý.
- Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu hàng tháng của Công ty cổ phần tấm lợp và vật liệu xây dựng Đông Anh là tơng đối lớn, số lợng khách hàng ngày càng đơng, để khuyến khích khách hàng Cơng ty sử dụng chính sách giảm giá hàng bán đối với khách hàng mua thờng xuyên, ổn định, mua với số lợng lớn và thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc thanh tốn trớc hạn là rất đúng, nó sẽ biện pháp tích cực để lơi kéo khách hàng, giảm chiếm dụng vốn. Nhng việc cơng ty hạch tốn khoản giảm giá này vào bên Nợ TK511 là không đúng và cũng không thể coi đây là khoản giảm giá hàng bán đợc mà phải coi đây là khoản chiết khấu. Mặc dù hiện nay số lợng khách thanh toán ngay, thanh toán trớc hạn... để đợc hởng giảm giá là ít nhng Cơng ty cịn hoạt động lâu dài, biết đâu sau này lại có sự thay đổi, số l- ợng khách hàng quen thuộc nhiều lên theo thời gian, lợng khách hàng thanh tốn ngay lại tăng lên..., do đó Cơng ty khơng nên hạch tốn chung ghi Nợ TK511 vì nh vậy dẫn đến tình trạng khó theo dõi sau này và khơng đúng theo chế độ kế tốn hiện hành vì đáng lẽ nh vậy phải hạch toán vào tài khoản chiết khấu thanh toán và chiết khấu thơng mại, còn giảm giá hàng bán chỉ sử dụng khi hàng không đúng mẫu mã, kém phẩm chất hoặc giao hàng khơng đúng thời hạn...
- Về hạch tốn các khoản phải thu
Đây là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản lu động của Cơng ty. Nó là một trong những yếu tố quyết định sự sống cịn của Cơng ty bởi nó ảnh hởng đến vịng quay của vốn, đến các tỷ suất tài chính phản ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn để khách hàng chiếm dụng vốn quá lớn so với tổng TSLĐ và đầu t ngắn hạn, số lợng khách hàng nợ là rất đông và số tiền nợ lại rất lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Ngồi ra khi hạch tốn chi tiết các khoản phải thu của khách hàng cơng ty nên hạch tốn và ghi sổ chi tiết rõ ràng, theo dõi cho từng đối tợng công nợ, ngày chứng từ phát sinh trên TK131 cho từng đối tợng.
- Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Mặc dù ở Cơng ty có rất nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm có thể bán cho cơng trình, có thể bán cho đại lý, bán cho cửa hàng... nhng hầu nh đều bán theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua bán hàng hoá. Hơn nữa, do đặc điểm của sản phẩm là tấm lợp, phục vụ cho xây dựng nên có những tháng cơng trình xây dựng nhiều, hợp đồng nhiều và ngợc lại có những tháng ít dẫn đến doanh thu giữa các tháng khác nhau, có tháng nhiều và có tháng ít.
Do đó, nếu tháng nào Cơng ty cũng kết chuyển tồn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả trong tháng sẽ khơng phản ánh chính xác đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bởi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh hàng tháng ở Cơng ty là rất lớn. Hơn nữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lại không chi tiết cho từng loại sản phẩm nên rất khó theo dõi và nh vậy sổ chi tiết chi phí và sổ cái hai loại chi phí đó giống nhau. Cơng ty cần có một giải pháp phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho hợp lý sao cho phản ánh đúng nhất hiệu quả kinh doanh của tồn cơng ty.
- Về việc xác định kết quả tiêu thụ:
Cơng ty chỉ có hai loại sản phẩm chính là tấm lợp AC và tấm lợp KLM, số l -