Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá Xếp loại
Trí lực 66,7 Khá
Thế lực 70,4 Khá
Tâm lực 63,5 Khá
Kết quả thực hiện công việc 74,6 Khá
Chất lượng nhân lực Cục TMĐT và KTS 69,27 Khá
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả
Theo bảng 2.18, chất lượng nhân lực tại Cục thuộc mức độ khá, về cơ bản đáp ứng được nhiệm vụ được giao. Tác giả xin phân tích một số hạn chế và nguyên nhân như sau:
2.5.2.1. Hạn chế
- Đối với việc xác định số lượng người làm việc sau khi đã xác định được số lượng v trí vi c làm, hi n nay cịn g p nhiị ệ ệ ặ ều khó khăn trong q trình triển khai. Việc xác định số lượng người làm việc phụ thuộc vào phương pháp phân tích cơng
64
- Một số ị v trí việc làm chưa tuyển dụng đúng lao động có chun mơn, năng
lực phù hợp. Công tác tuyển dụng chưa linh hoạt, phụ thuộc chặt chẽ vào các quy
định Chính ph . ủ
- Cơng tác bố trí, sử dụng người lao động chưa linh hoạt, phù hợp: Người lao động khi được tuyển dụng được bố trí, sắp xế cơng việc phù hợp với trình độ p chun mơn. Tuy nhiên, có những trường hợp sau khi được đào tạo (bao gồm đối tượng được đơn vị cử đi đào tạo và cá nhân tự tham gia đào tạo), chuyên môn,
nghiệp vụ đã được nâng cao tuy nhiên đơn vị vẫn bố trí, sắp xếp những cơng việc cũ dễ gây nhàm chán, không phát huy được hết ưu điểm của người lao động.
- Công tác đào tạo chưa chủ động đa dạng, chưa gắn kết số lượng và chất ,
lượng đào tạo.
- Công tác đánh giá cán bộ cịn chủ quan, cảm tính, đánh giá người lao động chưa gắn với kết quả thực hiện công việc.
- Cơ chế chi trả lương chưa phân khúc được lao động: Đối với toàn thể lao động Cục TMĐT và KTS đều áp dụng việc trả lương theo ngạch, bậc và phụ cấp chức vụ. Điều này tạo ra mâu thuẫn là cùng một vị trí, áp dụng cho tất cả mọi người ở vị trí đó và trả lương bằng nhau mà không phân biệt năng lực chính là sự cào bằng.
2.5.2.2. Nguyên nhân
Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân gây ra, nhưng chủ yếu do những
nguyên nhân sau:
- Đối với việc xác định số lượng người làm việc sau khi đã xác định được số lượng v trí vi c làm, hi n nay cịn g p nhiị ệ ệ ặ ều khó khăn trong q trình triển khai. Bởi việc xác định này phụ thuộc vào phương pháp phân tích cơng việc kết hợp với chức năng, nhiệm v , quy n h n c a Cụ ề ạ ủ ục TMĐT và KTS. Khái niệm “Phân tích cơng việc” được hi u là thu th p các thông tin v công viể ậ ề ệc một cách hệ th ng, ố
nhằm xác định rõ các nhiệm vụ, các trách nhiệm thuộc phạm vi công việc và những yêu c u nghi p v , kầ ệ ụ ỹ năng cần thi t cùng cế ác điều kiện để th c hiự ện có hi u quệ ả
các cơng việc trong t ổchức. Vi c th ng kê công việ ố ệc cá nhân tại cịn mang tính khái
quát, định tính, thi u thơng tin v th i gian hồn thành cơng vi c, t ng th i gian ế ề ờ ệ ổ ờ
thực hiện và quan trọng hơn là bản mô tả, phân tích quy trình giải quyết cơng việc của từng cơng chức còn sơ sài. Việc xác định tên sản phẩm đầu ra và kết quả ự th c hiện trong năm để làm căn cứ xác định số lượng người làm việc tương ứng với vị trí việc làm cịn gặp nhiều khó khăn vì thực tế khơng có căn cứ ự th c tế để xác đị nh số lượng người làm vi c c n thiệ ầ ết để hồn thành khối lượng cơng việc được giao hàng
65
việc có thể tính định mức) hoặc đối với những cơng việc chun mơn, nghiệp vụ nhưng địi hỏi ph i có s tham gia, ph i h p c a nhiả ự ố ợ ủ ều người thì chưa có bản phân tích, mơ tả cơng việc chi tiết để đánh giá khối lượng, mức độ, tính ch t phấ ức tạp của cơng vi ệc.
- Q trình hội nhập nhanh chóng, dẫn đến sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính; thay đổi những tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc. Nguyên nhân này làm cho khoảng cách giữa các yêu cầu cơng việc và năng lực hiện có của người thực hiện cơng việc có xu hướng ngày càng xa nhau.
- Trong cơng tác tuyển dụng, mỗi vị trí tuyển dụng có u cầu về nội dung thi mơn nghiệp vụ chuyên ngành khác nhau. Tuy nhiên, đối với hình thức thi tuyển,
ngân hàng đề thi tuyển dụng thường không sát với yêu cầu của vị trí cần tuyển dụng. Đối với hình thức xét tuyển, ách tính điểc m h c tọ ập, điểm t t nghi p ho c ố ệ ặ điểm đào tạo theo tín ch ỉ ởcác cơ sở đào tạo chưa thống nh t, chấ ất lượng đào tạo
không đồng đều, đối v i nhớ ững trường hợp đào tạ ở nước ngồi khơng có điểo m học tập, dẫn đến lúng túng, vướng mắc trong vi c tuy n d ng. ệ ể ụ
- Chất lượng cơng tác đào tạo tuy có nhiều thay đổi, hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu công việc nhưng chưa được phân bổ rộng rãi trong toàn đơn vị. Một số người lao động chỉ tập trung tham gia công tác đào tạo, không dành thời gian làm việc chuyên môn và ngược lại một số người lao động tập trung toàn bộ thời gian làm việc mà khơng có thời gian đào tạo. Công tác đào tạo chưa gắn với công tác quy hoạch và bổ nhiệm công chức, viên chức.
- Quy chế đánh giá công chức, viên chức và người lao động chưa chặt chẽ. Một số tiêu chí đánh giá chưa hợp lý, việc đánh giá chưa khách quan dẫn đến mất công bằng, ảnh hưởng đến tâm tư người lao động. Các tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng cào bằng…
- Ngân sách của Cục TMĐT và KTS phụ thuộc vào ngân sách BCT và Bộ
Tài chính giao. Các chế độ, chính sách tuân thủ theo các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, có những văn bản về chế độ tiền lương, chế độ đãi ngộ, phúc lợiđã ban hành như Nghị định 204/2004 đã ban hành từ lâu khơng cịn phù hợp với thời điểm hiện tại. Dẫn đến các chính sách trả lương đối với cơng chức, viên chức và người lao động khơng đồng bộ. Chính sách tiền lương khơng đảm bảo nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của người lao động, dẫn đến nhiều người lao động phải là thêm các cơng việc bên ngồi ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Việc điều chỉnh về cơ chế quản lý diễn ra chậm, không theo kịp sự phát triển về tài chính, lao động, tiền lương.
66
- Bản thân một số người lao động chưa thực sự cầu thị, cầu tiến và cố gắng vươn lên đáp ứng yêu cầu công việc mới, thiếu gương mẫu trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, bằng lịng với cơng việc hiện có. Điều này dẫn đến thái độ tự mãn của người lao động, khơng tích cực tham gia đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
- Bộ phận tham mưu làm công tác cán bộ chưa phát huy được tính sáng tạo, hiệu quả, chưa thực sự tham mưu dự báo nhân lực.
Tóm tắt nội dung chương 2
Những nội dung chủ yếu được trình bày:
- Luận văn đã trình bày khái quát chung về quá trình phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và quản lý, phân cấp quản lý, kết quả hoạt động của Cục TMĐT và KTS.
67
- Luận văn đã phân tích được các tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực tại Cục TMĐT và KTS gồm: quy mô và cơ cấ nhân lực; phân tích các u
tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực thông qua các yếu tố thể lực, trí
lực, tâm lực kết quả thực hiện công việc, .
- Luận văn phân tích các hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực Cục TMĐT và KTS thông qua các hoạt động: xây dựng vị trí việc làm; tuyển dụng, sử dụng nhân lực; đào tạo, phát triển nhân lực; về thù lao lao động; đánh giá nhân lực. Các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực.
- Luận văn đã đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực Cục TMĐT và KTS: kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân.
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAOCHẤTLƯỢNG
NHÂN LỰC CỦA CỤC TMĐT VÀ KTS
3.1. Định hướng phát triển và nâng cao chất lượng nhân lực tại Cục TMĐT
và KTS giai đoạn 2020-2030
3.1.1. Định hướng phát triển của Cục TMĐT và KTS giai đoạn 2020-2030
Giai đoạn 2020 2030 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của - KTS Việt Nam. TMĐT là một trong những kết cấu hạ tầng quan trọng của lĩnh vực thương mại và
68
của xã hội thông tin; là phương thức giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và xuất khẩu, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu giúp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập quốc tế, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. TMĐT là lĩnh vực có hàm lượng ứng dung cơng nghệ cao, tốc độ phát triển nhanh. Là đơn vị đại diện cho Nhà nước quản lý hoạt động về TMĐT và KTS, Cục xây dựng định hướng phát triển giai đoạn
2020-2030 như sau:
- Xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời điều chỉnh những mơ hình TMĐT trên các nền tảng công nghệ mới như TMĐT trên
nền tảng di động, TMĐT trên truyền hình tương tác;
- Ban hành chính sách và giải pháp khuyến khích doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử khi tiến hành bán hàng hóa, dịch vụ; các văn bản quy định cụ thể về các
phương thức và dịch vụ thanh toán phục vụ hoạt động TMĐT;
- Nâng cao năng lực cho đội ngũ thực thi pháp luật về TMĐT (thanh tra,
quản lý thị trường, công an, viện kiểm sát, t a án) tại các địa phương thông qua việc ò
thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng TMĐT, trang bị các phương tiện hiện đại để hỗ trợ việc theo dõi, giám sát, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm các hoạt động TMĐT trên môi trường trực tuyến;
- Xây dựng cơ chế, bộ máy để giải quyết kịp thời những tranh chấp và vấn đề
phát sinh trong TMĐT; khuyến khích sự tham gia của các tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ trong việc thiết lập các cơ chế giải quyết tranh chấp (trực tuyến và ngoại tuyến) cho TMĐT;
- Tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho doanh nghiệp về TMĐT heo các chủ đề chuyên sâu, phù hợp với địa phương và lĩnh vực kinh t doanh; Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của cộng đồng về TMĐT thông qua các hoạt động truyền thông trên báo giấy, báo điện tử, truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, mạng xã hội và các hình thức khác;
- Đẩy mạnh ứng dụng đào tạo trực tuyến trong hoạt động đào tạo TMĐT,
khuyến khích các trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp và tổ chức xã hội nghề nghiệp liên kết xây dựng các hệ thống đào tạo trực tuyến, hệ thống học liệu phụcvụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập về TMĐT.
- Hệ thống thanh tốn TMĐT quốc gia, trong đó chú trọng phát triển hạ tầng thanh toán đảm bảo nhằm hỗ trợ thanh tốn cho các dịch vụ hành chính cơng trực tuyến;
69
- Phát triển các dịch vụ tích hợp dựa trên cơng nghệ tiên tiến như công nghệ thẻ thơng minh, hệ thống định vị tồn cầu (GPS), công nghệ nhận dạng đối tượng, mã vạch;
- Khuyến khích nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ phục vụ việc đảm bảo an toàn, an ninh cho hoạt động TMĐT; xây dựng các hệ thống giám sát, chứng thực và bảo đảm an toàn cho giao dịch TMĐT,
- Chủ động tham gia hoạt động hợp tác về TMĐT tại các tổ chức kinh tế thương mại quốc tế và khu vực, các tổ chức hợp tác đa phương và song phương;
- Thiết lập cơ chế hợp tác song phương về TMĐT với một số đối tác thương mại lớn trong khu vực nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh TMĐT với những thị trường trọng điểm;
- Hợp tác với các quốc gia để thúc đẩy hoạt động TMĐT xuyên biên giới và thương mại phi giấy tờ.
3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng nhân lực của Cục TMĐT và KTS giai
đoạn 2020-2030
Phát triển nguồn nhân lực của Cục TMĐT và KTS giai đoạn 2020 -2030 bảo đảm phù hợp với đường lối của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước về cơng tác tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức và người lao động trong từng thời kỳ, đặc biệt phải phù hợp với sự phát triển chung của BCT. Tập trung đầu tư hợp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức; áp dụng nhiều hình thức đào tạo; Hướng tiếp cận khoa học công nghệ mới, tiên tiến; Chú trọng đào tạo đội ngũ công
chức, viên chức và người lao động. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công chức, viên chức và người lao động.
3.1.2.1. Mục tiêu chung
- Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức và người lao động có bản lĩnh chính trị vững vàng; phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức chun mơn và kỹ năng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Bảo đảm cơ cấu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu phát triển của Cục TMĐT
và KTS ngày càng lớn mạnh, ngang tầm với vị thế của một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực quản lý công nghệ cao giai đoạn 2020-2030.
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đáp ứng yêu cầu phát triển công chức, viên chức và người lao động Cục ,
TMĐT và KTS có những mục tiêu cụ thể sau:
- Xây dựng vị trí việc làm là tiền đề, cơ sở cho việc quản lý và sử dụng Công
70
- Sửa đổi và hoàn thiện quy chế đánh giá lao động làm căn cứ chi trả lương, khen thưởng và kỷ luật đúng quy định của Nhà nước và của Cục TMĐT và KTS bên cạnh đó tạo động lực để người lao động hồn thiện và nâng cao chun mơn, nghiệp vụ.
- Trong công tác đào tào, bồi dưỡng phát triển công chức, viên chức: Trang bị và bổ sung kiến thức chính trị xã hội, chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ và quản -
lý, nâng cao kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ được giao nhằm xây dựng đội ngữ công chức, viên chức thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tụy với cơng vụ; có trình độ tốt, chun mơn giỏi.Đào
tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ viên chức có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt. Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức Quản lý Nhà nước, kiến thức về các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, đạo diễn, quay phim, kỹ sư, kỹ thuật viên… có năng lực tổ chức tốt chức năng nhiệm vụ được giao.
- Nâng cao về khả năng ngoại ngữ cho công chức, viên chức để tăng cường khả giao dịch, tiếp cận công nghệ, kỹ thuật mới, nghiên cứu tài liệu nước ngồi thuộc lĩnh vực chun mơn.
- Trang bị và nâng cao kiến thức về hội nhập quốc tế cho công chức, viên
chức của Cục trong tình hình mới hiện nay. Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên
chức của Cục theo căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Cục.