Theo chức danh biên chế, người lao động trong Cục TMĐT và KTS có 4
nhóm: cơng chức, viên chức, HĐLĐ và HĐLĐ theo Nghị định 68/2000/NĐ CP. Từ -
0 20 40 60 80 100 120
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nhân viên HĐLĐ theo NĐ68/NĐ-CP/2000 Nhân viên HĐLĐ chuyên môn
Viên chức Công chức
34
năm 2016 đến nay, Cục TMĐT và KTS chấm dứt chế độ HĐLĐ theo quy định. Viên chức tại đơn vị chiếm tỷ lệ hơn 50% tổng số lao động trong đơn vị. Và số lượng viên chức có xu hướng tăng cao hơn so với công chức. Các hợp đồng lao động theo nghị định 68/2000/NĐ CP khơng có biến động, duy trì ở mức ổn định, do -
đây là cơng việc lao động khơng có tính chất chun mơn, cơng việc ổn định, khơng
có nhiệm vụ phát sinh. Cụ thể số lượng công nhân viên chức Cục TMĐT và KTS
được thể hiện qua bảng 2.2
Bảng 2.2. Nguồn nhân lực Cục TMĐT và KTStheo biên chế
Đơn vị tính:Người
Ngạch
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) CC 24 34.3 35 38.9 40 37.0 VC 41 58.6 50 55.6 63 58.3 Nhân viên HĐLĐ NĐ68/NĐ- CP/2000 5 7.1 5 5.6 5 4.6 Tổng số 70 100 90 100 108 100 Nguồn: Văn phòng Cục TMĐT và KTS
TMĐT và KTS là một lĩnh vực mới, song tốc độ phát triển, ứng dụng đã phổ biến tới tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều vấn đề phát sinh và dự báo công tác quản lý gặp nhiều khó khăn. Tình hình vi phạm
trong TMĐ cũng diễn biến ngày càng phức tạp, xu hướng ngày càng tinh vi cả về T
quy mơ và mức độ. Do đó, số lượng cơng chức và viên chức qua các năm đều có xu hướng tăng để phục vụ công việc chuyên môn. Theo chức vụ công tác, số lượng quản lý qua các năm không tăng đáng kể, chủ yếu tăng về số lượng chuyên viên phục vụ công tác chuyên môn.
B ng 2.3. Nguả ồn nhân lực Cục TMĐT và KTStheo chức vụ công tác
Đơn vị tính :Người
Chức vụ
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
Cục trưởng 1 1.4 1 1.1 1 0.9
35
Chức vụ
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Trưởng phòng và tương đương 10 14.3 8 8.9 8 7.4 Phó trưởng phịng và tương đương 12 17.1 12 13.3 12 11.1 Chuyên viên 40 57.1 61 67.8 79 73.1 Nhân viên 5 7.1 5 5.6 5 4.6 Tổng số 70 100 90 100 108 100 Nguồn: Văn phòng Cục TMĐT và KTS
2.2.2. Phân tích các tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực tại Cục TMĐT và KTS TMĐT và KTS
Tác giả đã thực hiện khảo sát đánh giá tỷ ọng các tiêu chí đánh giá chấ tr t
lượng nhân l c Cự ục TMĐT và KTS. Kết qu khả ảo sát như sau:
B ng 2.4. T trả ỷ ọng các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Cục TMĐT và
KTS
Tiêu chí đánh giá Tỷ trọng
Trí lực (Trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kỹ năng, kinh nghiệm) 0,406
Thể lực (sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần) 0,172
Tâm lực (đạo đức, thái độ) 0,205
Kết quả thực hiện công việc 0,217
Nguồn: Tổng hợp phiếu khảo sát của tác giả
Theo b ng 2 , có thả .4 ể th y, ấ lãnh đạo Cục TMĐT và KTS đánh giá tiêu chí
Trí lực là quan trọng nhất trong các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Cục
TMĐT và KTS. Do đó, lãnh đạo C c s ụ ẽ ưu tiên, tập trung đến việc đào tạo và nâng
cao trình độ chun mơn, nghi p v , k ệ ụ ỹ năng, kinh nghiệm đố ới NLĐi v
2.2.2.1. Trí lực
a. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Cục TMĐT và KTS là một tổ chức quản lý nhà nước, do đó, các quy định về tiêu chuẩn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ được quy định rõ tại Theo Thông tư
05/2017/TT-BNV ngày 15 tháng 8 năm 2017 của Bộ Nội Vụ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 11/2014/TT-BNV ngày 09 tháng 10 năm 2014 quy
36
chức chuyên ngành hành chính. Theo quy định trên, người lao động làm việc tại Cục (gồm cơng chức, viên chức) phải có bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên.
Trong giai đoạn 2016 2018, trình độ nhân lực của Cục TMĐT và KTS được -
Lãnh đạo Cục chú trọng, nâng cao rõ rệt. Tỷ lệ cán bộ tốt nghiệp Đại học, trên đại học được nâng cao rõ rệt qua các năm. Số lượng cán bộ được của đi đào tạo các khóa ngắn hạn, dài hạn để phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ cũng được Ban lãnh đạo quan tâm, tao điều kiện về vật chất và thời gian. Trình độ học vấn của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Cục TMĐT và KTS được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.5. Nguồn nhân lựctheo trình độ đào tạo, chun mơn từ 2016 2018 Cục -
TMĐT và KTS Đơn vị tính: Người Nội dung Năm 2016 2017 2018 SL % SL % SL % I. Tổng số lao động 70 100 90 100 108 100 II. Theo ngạch bậc
1. Chuyên viên cao cấp 0 0.0 0 0.0 1 0.9
2. Chuyên viên chính 4 5.7 6 6.7 14 13.0
3. Chuyên viên 61 87.1 79 87.8 88 81.5
4. Nhân viên 5 7.1 5 5.6 5 4.6
III. Theo trình độ chun mơn
1. Tiến sỹ 1 1.4 2 2.2 2 1.9 2. Thạc sỹ 12 17.1 15 16.7 21 19.4 3. Đại học 49 70.0 64 71.1 76 70.4 1 1.4 1 1.1 1 0.9 5. Trung cấp 2 2.9 3 3.3 3 2.8 6. Khác 5 7.1 5 5.6 5 4.6 Nguồn: Văn phòng Cục TMĐT và KTS
Theo ngạch, bậc quản lý nhà nước, số lượng chuyên viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu theo ngạch bậc chiếm gần 80% qua các năm, đây là lực lượng lao động chủ yếu của Cục. Số lượng chuyên viên chính cũng tăng qua các năm. Đây là các đối tượng có kinh nghiệm từ 10 đến 15 năm trong các lĩnh vực thuộc ngành
37
Công Thương. Các cán bộ công nhân viên chức thuộc ngạch chuyên viên chính phải đạt các tiêu chuẩn của ngạch như có ít nhất 9 năm cơng tác trong ngạch, do đó, số lượng chuyên viên chính của Cục chưa nhiều.Qua các năm, tỷ lệ chuyên viên chính
tăng dần từ 4 người năm 2016 đến 14 người, chiếm tỷ lệ 13% tổng số lao động năm 2018. TMĐT là lĩnh vực thu hút được nhiều lao động trẻ, do đó tuổi đời và số năm làm việc còn thấp nên chưa đủ điều kiện nâng ngạch chun viên chính. Cục chỉ có 01 chuyên viên cao cấp tại năm 2018. Để đáp ứng được tiêu chuẩn của ngạch chuyên viên cao cấp, người lao động trong tổ chức phải đạt tiêu chuẩn về thời gian giữ ngạch chuyên viên chính, các kỹ năng, kinh nghiệm và trải qua kỳ thi sát hạch chất lượng cao với mức độ khó.
Về trình độ chun mơn, số lượng lao động có trình độ trung cấp, cao đẳng hiện nay là 4 người Theo quy định về tiêu chuẩn công tác cán bộ, số lượng lao động .
này chưa đạt tiêu chuẩn, cần tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên
môn. Số lượng cử nhân đại học là phổ biến và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động qua các năm dao động từ 70,4% đến 78,3%. Số lượng thạc sỹ qua các năm cũng tăng, từ 12 thạc sỹ năm 2016 chiếm tỷ lệ 8,3% đến năm 2018 Cục đã có 21 thạc sỹ chiếm 19,4%. Đối với trình độ tiến sỹ, năm 2016, Cục có 01 tiến sỹ và năm 2017 có 02 tiến sỹ. Có thể thấy, trình độ thạc sỹ và tiến sỹ ở Cục TMĐT và KTS qua các năm có tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng chưa cao. Nguyên nhân cụ thể như sau:
- Kinh phí đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ chủ yếu do cá nhân người lao động chi trả. Kinh phí chi thường xun nói chung và kinh phí đào tạo nói riêng của Cục TMĐT và KTS do đơn vị cấp trên cấp. Hàng năm, đơn vị đều có xây dựng dự tốn về kế hoạch đào tạo năm sau. Tuy nhiên, kinh phí đào tạo được cấp thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch đào tạo đã xây dựng. Do đó, Cục TMĐT và KTS phải cân nhắc và lựa chọn các khóa đào tạo ngắn hạn, phù hợp và ưu tiên cho công việc cần thiết.
- Số lượng biên chế được BCT giao cho Cục TMĐT và KTS chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Các cán bộ, công chức, viên chức chủ yếu đều làm các công việc kiêm nhiệm. Do đó, thời gian để người lao động tham gia đào tạo là ngồi giờ hành chính, dẫn đến ảnh hưởng sinh hoạt cá nhân của người lao động.
- Theo quy định nghị định 11/2014/NĐ BNV và quyết định số 5086/QĐ- -
BCT của BCT ban hành ngày 26 tháng 10 năm 2018 quy định về tiêu chuẩn và quy
trình cơng tác cán bộ của BCT. Các công chức, viên chức làm việc tại Cục TMĐT và KTS là tốt nghiệp đại học trở lên. Do đó, trình độ thạc sĩ và tiến sỹ khơng phải là tiêu chuẩn bắt buộc. Việc tham gia đào tạo ở trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chủ yếu do nguyện vọng cá nhân của người lao động.
38
Căn cứ các thơng tin về trình độ học vấn, tác giả đã thực hiện khảo sát đánh giá về trình độ chun mơn, nghiệp vụ của nhân lực Cục TMĐT và KTS như sau:
Bảng 2.6. Đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ của Cục TMĐT và KTS
Stt Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Dưới TB Mức độ đánh giá (%)TB Khá Tốt Rất tốt
1 Hiểu biết về quy trình, nghiệp vụ cơng việc 3,3 13,3 40 18,9 24,5 2 2
Mức độ phù hợp giữa trình độ đào tạo và công việc được giao
28,8 42,2 29
Nguồn: Tổng hợp phiếu khảo sát của tác giả
Theo kết quả bảng khảo sát, mức độ hiểu biết về quy trình, nghiệp vụ cơng việc chủ yếu ở mức độ trung bình. Do nhân lực Cục TMĐT và KTS chủ yếu ở độ tuổi lao động trẻ, thời gian làm việc tại Cục chưa nhiều do đó các quy trình, nghiệp vụ cơng việc đang trong quá trình học hỏi. Một số lao động có thâm niên kinh nghiệm từ 10 năm trở lên đã nắm rõ các quy trình và triển khai công việc trôi chảy. Về việc phân công, bố trí, sắp xếp cơng việc, có thể thấy Cục TMĐT và KTS đã bố trí cơng việc phù hợp với trình độ đào tạo của người lao động.
b. Kỹ năng, kinh nghiệm
Đối với Cục TMĐT và KTS, các hoạt động diễn ra thường xuyên là quá trình làm việc, trao đổi với người dân, doanh nghiệp, làm việc tập thể, phân tích, đánh giá các kết quả,..Lãnh đạo Cục đã chú ý đến các kỹ năng của người lao động để từ đó có những phương pháp điều chỉnh hợp lý. Cụ thể:
Bảng 2.7. Đánh giá việc sử ụ d ng kỹ năng ủa người lao độ c ng Cục TMĐT và
KTS giai đoạn 2016-2018 Stt Kỹ năng Mức độ đánh giá (%) Dưới TB TB Khá Tốt Rất tốt ế 2 Hướng dẫn, thuyết trình 8,9 21,1 41,1 28,9 3 Làm việc nhóm 30 48,9 21,1 4 Thương lượng 10 18,9 51,1 20 5 Phân tích, đánh giá 7,8 24,4 43,3 24,5
6 Kiểm tra, giám sát 40 36,7 23,3
39
- Theo bảng 2.7, Kỹ năng giao tiếp của người lao động Cục TMĐT và KTS được đánh giá chủ yếu ở mức độ khá. Đối tượng giao tiếp của nguồn nhân lực Cục TMĐT và KTS là người dân, doanh nghiệp, đồng nghiệp, lãnh đạo, quản lý, các tổ chức ngoài đơn vị. Do đó, kỹ năng giao tiếp là kỹ năng được đánh giá là quan trọng và cần thiết. Đối với những bộ phận: Văn phòng, Phòng Quản lý hoạt động TMĐT, Phòng Hợp tác quốc tế là những đơn vị trực tiếp làm việc với nhiều người lao động, người dân và doanh nghiệp, họ được tham gia các lớp đào tạo kỹ năng mềm đặc biệt là kỹ năng giao tiếp. Bên cạnh đó, một số các cá nhân tự tham gia đào tạo bằng hình thức học hỏi, trau dồi các kỹ năng của bản thân thơng qua q trình làm việc.
- Kỹ năng hướng dẫn, diễn đạt, thuyết trình: Trước các tình hình cần tư vấn, giải đáp thắc mắc về nội dung thì người lao độngcần có khả năng diễn đạt, hướng dẫn, trình bày giải đáp để đối tượng hiểu đúng, tin tưởng vào tổ chức và chấp hành các quy định của pháp luật. Kỹ năng này được đánh giá ở mức độ trung bình khá. Do đây là một kỹ năng đặc thù phục vụ công việc chuyên môn nên mức độ và hiệu quả sử dụng kỹ năng này chưa nhiều. Phần lớn các cán bộ, lãnh đạo quản lý là những người thường xuyên sử dụng để thuyết minh, bảo vệ các nội dung chuyên môn với các đối tác bên ngoài.
- Kỹ năng làm việc nhóm: với yêu cầu, nhiệm vụ của công việc tại Cục TMĐT và KTS địi hỏi cán bộ cơng nhân viên chức phải có kỹ năng làm việc nhóm để cùng hướng đến mục tiêu chung. Tuy nhiên, theo ng 2.7, bả mức độ đánh giá việc sử dụng kỹ năng làm việc nhóm chủ yếu ở mức trung bình khá. Mỗi nội dung chun mơn thường có nhóm làm việc riêng. Có thể thấy mức độ làm việc nhóm chưa cao nên hiệu quả cơng việc cịn ở mức trung bình.
- Kỹ năng thương lượng, đối thoại: Để có được kỹ năng thương lượng và đối thoại tốt cần có sự chuẩn bị kĩ càng với các chiến lược có tính thuyết phục và phải đưa ra được luận điểm hợp tình, hợp lý phù hợp với tình hình thực tế để có được sự đồng thuận chung nhất để đạt được lợi ích tối đa cho người thương lượng và hạn chế những bất lợi. Kỹ năng này thường được sử dụng đối với cán bộ phòng Hợp tác quốc tế, đơn vị đại diện cho Việt Nam về TMĐT, thường xuyên tham gia đàm phán với các tổ chức nước ngồi về các chính sách, điều khoản thuận lợi cho pháp triển TMĐT và ứng dụng KTS. Các thành viên trong Phòng Hợp tác quốc tế sử dụng phương pháp đào tạo kèm cặp, dẫn dắt để hướng dẫn các lao động mới tham gia đàm phán. Sử dụng kỹ năng thương lượng đối thoại tốt, Việt Nam đã được quốc tế ghi nhận về những sáng kiến và khung thuận lợi hóa về thương mại xuyên biên giới.
40
- Kỹ năng phân tích, đánh giá của Cục TMĐT và KTS được đánh giá chủ yếu ở mức độ trung bình khá. hi tham gia thực hiện các kế hoạch, chương trình thì K
cần cónhững phân tích, đánh giá hoạt động đó để triển khai phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị đảm bảo hiệu quả, thiết thực. Cán bộ cơng nhân viên chức phải có kỹ năng đánh giá, tổng hợp để phân tích mục tiêu, nội dung và các ảnh hưởng của hoạt động đó tại đơn vị, tìm ra được nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân mấu chốt của vấn đề và từ đó có phân tích, tổng hợp đánh giá làm sao đưa ra giải pháp tối ưu nhất, phù hợp nhất với cách thức “nguyên nhân nào
– giải pháp đó”. Các cấp lãnh đạo, quản lý của Cục đang là người trực tiếp thực hiện chủ yếu kỹ năng này.
- Kỹ năng kiểm tra, giám sát: đây cũng là kỹ năng các cấp lãnh đạo, quản lý của Cục TMĐT và KTS áp dụng. Hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp luật đối với người lao động, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động.
Các kỹ năng trên, về cơ bản đã được Cục TMĐT và KTS áp dụng. Tuy nhiên, mức độ áp dụng vẫn chưa đồng đều và một số người lao động, nhà quản lý vẫn chưa áp dụng triệt để các kỹ năng trên để hiệu quả cao nhất trong công việc nên hiệu quả của các kỹ năng sử dụng được đánh giá ở mức độ trung bình khá.
Bên cạnh yếu tố kỹ năng, kinh nghiệm cũng là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá chất lượng nhân lực. Với kinh nghiệm làm việc lâu năm thì chất lượng cơng việc được xử lý tốt hơn, thời gian làm việc ngắn hơn và mối quan hệ trong