6. Kết cấu luận văn
3.2 Các đề xuất nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tạ
3.2.1. Hồn thiện kế tốn thiệt hại trong sản xuất
-Về thiệt hại ngừng sản xuất:
Là những khoản thiệt hại có thể là do nguyên nhân khách quan hoặc do nguyên nhân chủ quan như mất điện, thiên tai, d ịch hoạ, thiếu NVL..., Công ty vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng….. Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.
Những khoản chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất kế toán định khoản như sau:
- Chi phí về thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch: theo dõi ở TK 335. * Định kỳ trích trước phải trả theo kế hoạch:
Nợ TK 627,622
Có TK 335(chi tiết từng khoản): trích trước chi phí phải trả. * Khi phát sinh chi phí phải trả trong kỳ:
Nợ TK 133: Thuế gia trị gia tăng (nếu có) Có TK liên quan (331,241,111,112,152.....)
- Chi phí về thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: theo dõi ở TK 1381 Nợ TK 1381: Chi phí chi trong thời gian ngừng sản xuất
Có TK 334,338: Chi phí lao động Có TK 152, 153: Chi phí vật tư
Có TK 214: Chi phí khấu hao tài sản cố định
Cuối kỳ giá trị thiệt hại do ngừng sản xuất sẽ được xử lý theo quyết định (tính vào quỹ đầu tư phát triển phần quỹ dự phịng tài chính hoặc giá vốn hàng bán).
Nợ TK 632, 414: Giá vốn hàng bán, quỹ đầu tư phát triển Có TK 1381: Chi phí thiệt hại
-Về định mức sản phẩm hỏng
Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp tiết kiệm CPSX và cũng là hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy Công ty phải tiến hành giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng do đó Cơng ty phải tiến hành theo dõi cụ thể các khoản thiệt hại trong sản xuất để qua đó Cơng ty xác định được nguyên nhân và tìm cách giải quyết để giảm và hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng. Hiện nay, định mức sản phẩm hỏng Công ty đưa ra là chưa hợp lý. Công ty nên đưa ra tỷ lệ sản phẩm hỏng không quá 1% nếu nằm trong giới hạn cho phép kế toán hạch tốn vào chính phẩm nếu vượt q 1% kế tốn khơng được hạch tốn thẳng vào giá thành mà phải được hạch toán như sau:
CP sản xuất = Tổng CPSX gạch TP và gạch hỏng x Sản lượng gạch hỏng Tổng sản lượng sản xuất gạch hỏng
(Cơng thức 3.1)
Để hạch tốn kế tốn sử dụng các tài khoản như q trình sản xuẩt sản phẩm: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154.
* Các chi phí phát sinh cho q trình sửa chữa sản phẩm hỏng: Nợ TK 621 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 152 Nợ TK 622 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 334, 338 Nợ TK 627 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 152, 334, 214, 111….
* Khi sửa chữa xong kết chuyển chi phí sửa chữa vào tài khoản 154: Nợ TK 154 (chi tiết sửa chữa sản phẩm hỏng)
Có TK 621, 622, 627
* Kết chuyển giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được (theo giá thành kế hoạch hoặc theo giá thành định mức).
Nợ TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 154 ( chi tiết sản xuất chính) Có TK 155 ( nếu sản phẩm ở trong kho) * Cuối kỳ xử lý thiệt hại.
a. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức cho phép. Nợ TK 152, 111, 112: phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 154 (chi tiết SXC) phần được tính vào giá thành sản phẩm Có TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng)
b. Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức cho phép. Nợ TK 152, 111, 112 phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 811 phần được tính trừ vào thu nhập Nợ TK 138 ( 1388) phần bồi thường phải thu
Có TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng)
- Cơng ty cần có nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân sản xuất và cải tiến cơng nghệ sản xuất hơn nữa để có thể giảm thiểu tối đa số sản phẩm hỏng hơn, góp phẩn giảm thiểu chi phí sản xuất.