6. Kết cấu luận văn
2.3. Đánh giá thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
sản phẩm tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn.
Cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần hành kế tốn quan trọng. Để có thể đưa ra những biện pháp, giải pháp hồn thiện cơng tác này, cần thiết phải rút ra những mặt ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại.
2.3.1. Ưu điểm
- Thứ nhất, về cơ bản, Luật Kế toán, chế độ kế tốn của Nhà nước đều
được Cơng ty chấp hành nghiêm chỉnh.
+ Về công tác tổ chức ghi chép ban đầu: Công ty đã xây dựng và áp dụng một hệ thống chứng từ khá đầy đủ và hợp lý. Do đó, đảm bảo việc thu thập một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác số liệu ban đầu phục vụ cho cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
+ Về hệ thống tài khoản kế tốn: Hiện tại Cơng ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo TT 200/2014-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính, phù hợp với yêu cầu quản lý và quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phù hợp với đặc điểm SXKD của Công ty. Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán do Nhà nước ban hành, Cơng ty vận dụng một cách hợp lý, từ đó giúp cho cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng và khoản mục chi phí được dễ dàng làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm một cách thuận lợi.
+ Về sổ sách kế tốn: ngồi mở các sổ cái của các tài khoản (621, 622,
như 621-R60, 622-R60, 627, 154-R60 ....) điều này rất thuận lợi cho việc theo dõi hạch tốn, đảm bảo số liệu chính xác đến từng đối tượng.
+ Về hình thức kế tốn áp dụng: hiện nay Cơng ty đang áp dụng hình
thức kế tốn Nhật ký chung là hồn tồn phù hợp, nhất là trong điều kiện Công ty thực hiện trên phần mềm kế tốn. Nhờ đó, làm giảm nhẹ được khối lượng ghi chép, tính tốn nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tin trung thực, kịp thời phục vụ cho ban giám đốc có những quyết định điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn.
- Thứ hai, về việc phân loại chi phí sản xuất, Cơng ty đều phân loại chi
phí sản xuất theo yếu tố và theo mục đích, cơng dụng của chi phí. Điều này phục vụ đắc lực cho cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí đồng thời kiểm tra, kiểm sốt mức độ phát sinh của chi phí sản xuất theo từng nội dung, từng yếu tố cụ thể.
- Thứ ba, về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm
dở dang và phương pháp tính giá thành là tương đối hợp lý, phù hợp với đặc thù của quy trình sản xuất gạch cũng như yêu cầu quản lý của Công ty.
-Thứ tư, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh trong Công ty phù hợp với
quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành Cơng ty thực hiện là hàng tháng nên có thể cung cấp thơng tin kịp thời cho ban lãnh đạo Công ty trong việc ứng xử linh hoạt với những thay đổi trên thị trường. Nó phù hợp với thực tế sản xuất của Công ty là sản phẩm tương đối ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục theo dây chuyền nên việc tính giá thành theo từng tháng là rất thuận lợi, phù hợp với kỳ hạch tốn chi phí sản xuất và đặc điểm q uy trình cơng nghệ của Cơng ty, đồng thời nó giúp cho kế tốn phát huy chức năng giám
đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời, chính xác. - Thứ năm, về việc áp dụng phần mềm kế tốn, Cơng ty đã áp dụng
phần mềm kế toán chuyên dụng để thực hiện xử lý thông tin kế tốn nhờ đó phần việc của kế tốn được giảm nhẹ, làm tăng độ chính xác của số liệu.
-Thứ sáu, cơng ty thường xuyên theo dõi số ngày làm việc của các bộ công
nhân viên cũng như mức độ chuyên cần của họ bằng cách lập bảng chấm cơng và áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho cơng nhân sản xuất trực tiếp ở phân xưởng. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn thực hiện trích bảo hiểm cho người lao động theo đúng chế độ. Chính những điều này đã khuyến khích người lao động hăng say lao động sản xuất, có ý thức chấp hành kỷ luật lao động hơn.
-Thứ bảy, về kế tốn hàng tồn kho, cơng ty áp dụng phương pháp kê
khai thường xuyên và tính trị giá vốn của vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Do Cơng ty có sử dụng Phần mềm kế tốn nên việc tính tốn này do máy tự tính khi nhập dữ liệu vào phiếu xuất vật tư cho sản xuất.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân chủ yếu
-Thứ nhất, qua khảo sát tại Cơng ty chi phí cơng cụ dụng cụ lớn
nhưng công ty áp dụng cách phân bổ 1 lần với tất cả các loại công cụ, dụng cụ, gây ra biến động chi phí giữa các kỳ, ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về chi phí, giá thành làm cho chi phí khơng chính xác.
-Thứ hai, về thiệt hại ngừng sản xuất
Thiệt hại ngừng sản xuất ở Công ty do nguyên nhân mất điện và mưa kéo dài làm cho quá trình sản xuất bị ngừng trệ. Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất cần phải được hạch tốn chi tiết. Cơng ty chưa hạch toán khoản thiệt hại này là chưa hợp lý.
-Thứ ba, về định mức sản phẩm hỏng
Hiện nay, sản phẩm nói chung của cũng như sản phẩm gạch nói riêng của Cơng ty được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại do đó sản phẩm hỏng sẽ khơng đáng kể tuy nhiên ở Công ty số sản phẩm hỏng tương đối nhiều, mà định mức sản mức sản phẩm hỏng 3% là cao. Điều này thực sự chưa hợp lý.
- Thứ tư, việc quản lý CP của công ty chưa được chặt chẽ, chưa thường xuyên kiểm kê, đánh giá lại NVL tồn kho.
Là DN sản xuất mặt hàng gạch, Cơng ty có nhu cầu NVL rất cao do đó khâu xây dựng định mức dự trữ, tiêu hao vật tư để tránh tình trạng dư thừa hay lãng phí NVL là rất quan trọng. Tuy nhiên, tại Công ty định mức CP NVL cho SX chưa thực sự sát với CP NVL thực tế.
-Thứ năm, đối với công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, hiện
nay Công ty đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính. Cơng thức:
CPSX dở dang CPSXDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ số mộc tồn
= x
cuối kỳ cuối kỳ
Số lượng mộc tồn đầu kỳ + Số lượng gạch SX trong kỳ
(Công thức 2.9)
Cơng thức này đúng với những chi phí bỏ một lần từ đầu cịn đối với những chi phí bỏ dần (CPNCTT, CPSX chung) thì cơng thức trên là chưa đúng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Quá trình nghiên cứu lịch sử phát triển và tình hình thực hiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm của Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn đã cho thấy góc nhìn tổng quan hơn về thực trạng kế tốn chi phí tại các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn nói riêng.
Tại Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn, việc nghiên cứu chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các phương pháp hạch toán áp dụng tại Công ty đã chỉ ra được những tồn tại trong việc thực hiện kế tốn chi phí. Trong đó có những vấn đề mang tính hệ thống như: Tài khoản kế toán, hệ thống chứng từ, phương pháp hạch toán hàng tồn kho,....
CHƯƠNG 3
CÁC ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN
3.1. Định hướng phát triển và u cầu hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn .
3.1.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn.
Nhận thức tình hình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới của nước ta, căn cứ điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn, cũng như năng lực và khả năng đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn đề ra định hướng, mục tiêu phát triển như sau:
- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất: quản lý, bảo vệ phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên rừng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Bảo tồn và phát triển vốn được giao một cách có hiệu quả.
- Ứng dụng các khoa học công nghệ vào sản xuất (công nghệ sản xuất gạch,...).
- Tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động; góp phần xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn.
- Doanh thu trung bình hàng năm đạt 47 tỷ
- Nộp ngân sách trung bình hàng năm: 4 tỷ đồng. - Lợi nhuận bình quân khoảng 1,3 tỷ đồng.
- Tổng nguồn vốn chủ sở hữu đạt 45 tỷ đồng.
- Áp dụng quy trình quản lý chất lượng ISO nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm đảm bảo uy tín cơng ty.
- Phát huy nội lực để trở thành doanh nghiệp hàng đầu về thiết kế, sản xuất sản phẩm gạch cao cấp.
- Chuẩn hóa hệ thống quản lý của Cơng ty: Xây dựng và chuẩn hóa hệ thống các quy trình, quy định để quản trị điều hành Công ty một cách hiệu quả; Áp dụng Chương trình quản lý cơng việc theo mục tiêu, quản lý thành tích cán bộ, cơng nhân viên nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
3.1.2 u cầu hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn .
a.Yêu cầu về tính tuân thủ
Để hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn cần tuân thủ chế độ kế toán do nhà nước quy định và cơ chế quản lý tài chính. Chế độ kế tốn và cơ chế tài chính do Nhà nước ban hành nhằm hướng dẫn cho các doanh nghiệp hạch toán một cách thống nhất, dễ dàng cho việc kiểm tra giám sát của nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mọi doanh nghiệp có thể cụ thể hóa và vận dụng một cách phù hợp với đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của mình.
b.Yêu cầu về tính phù hợp và tính mở
Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn phải phù hợp với điều kiện và nhu cầu quản lý thực tế để có thể áp dụng, như trình độ chun môn, nghiệp vụ, năng lực các cán bộ quản lý cũng như việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cơng tác kế tốn.
c.Yêu cầu về tính khả thi (tiết kiệm và hiệu quả)
Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn phải trên tinh thần tiết kiệm và có hiệu quả. Điều này có nghĩa là chi phí bỏ ra phải ln nhỏ hơn lợi ích thu được do các nội dung hoàn thiện mang lại. Khi đánh giá và so sánh để đi đến lựa chọn các phương thức nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì yếu tố chi phí, thời gian và hiệu quả cần được xem xét cẩn thận. Bởi vì khơng phải phương thức nào tiết kiệm được tối đa chi phí và thời gian đều hiệu quả.
3.2 Các đề xuất nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên thành sản phẩm tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn.
3.2.1. Hồn thiện kế tốn thiệt hại trong sản xuất
-Về thiệt hại ngừng sản xuất:
Là những khoản thiệt hại có thể là do nguyên nhân khách quan hoặc do nguyên nhân chủ quan như mất điện, thiên tai, d ịch hoạ, thiếu NVL..., Cơng ty vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền cơng lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng….. Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất.
Những khoản chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất kế toán định khoản như sau:
- Chi phí về thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch: theo dõi ở TK 335. * Định kỳ trích trước phải trả theo kế hoạch:
Nợ TK 627,622
Có TK 335(chi tiết từng khoản): trích trước chi phí phải trả. * Khi phát sinh chi phí phải trả trong kỳ:
Nợ TK 133: Thuế gia trị gia tăng (nếu có) Có TK liên quan (331,241,111,112,152.....)
- Chi phí về thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: theo dõi ở TK 1381 Nợ TK 1381: Chi phí chi trong thời gian ngừng sản xuất
Có TK 334,338: Chi phí lao động Có TK 152, 153: Chi phí vật tư
Có TK 214: Chi phí khấu hao tài sản cố định
Cuối kỳ giá trị thiệt hại do ngừng sản xuất sẽ được xử lý theo quyết định (tính vào quỹ đầu tư phát triển phần quỹ dự phòng tài chính hoặc giá vốn hàng bán).
Nợ TK 632, 414: Giá vốn hàng bán, quỹ đầu tư phát triển Có TK 1381: Chi phí thiệt hại
-Về định mức sản phẩm hỏng
Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp tiết kiệm CPSX và cũng là hạ giá thành sản phẩm. Muốn vậy Công ty phải tiến hành giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng do đó Cơng ty phải tiến hành theo dõi cụ thể các khoản thiệt hại trong sản xuất để qua đó Cơng ty xác định được nguyên nhân và tìm cách giải quyết để giảm và hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng. Hiện nay, định mức sản phẩm hỏng Công ty đưa ra là chưa hợp lý. Công ty nên đưa ra tỷ lệ sản phẩm hỏng không quá 1% nếu nằm trong giới hạn cho phép kế tốn hạch tốn vào chính phẩm nếu vượt q 1% kế tốn khơng được hạch tốn thẳng vào giá thành mà phải được hạch toán như sau:
CP sản xuất = Tổng CPSX gạch TP và gạch hỏng x Sản lượng gạch hỏng Tổng sản lượng sản xuất gạch hỏng
(Cơng thức 3.1)
Để hạch tốn kế tốn sử dụng các tài khoản như q trình sản xuẩt sản phẩm: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154.
* Các chi phí phát sinh cho q trình sửa chữa sản phẩm hỏng: Nợ TK 621 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 152 Nợ TK 622 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 334, 338 Nợ TK 627 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 152, 334, 214, 111….
* Khi sửa chữa xong kết chuyển chi phí sửa chữa vào tài khoản 154: Nợ TK 154 (chi tiết sửa chữa sản phẩm hỏng)
Có TK 621, 622, 627
* Kết chuyển giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được (theo giá thành kế hoạch hoặc theo giá thành định mức).
Nợ TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 154 ( chi tiết sản xuất chính) Có TK 155 ( nếu sản phẩm ở trong kho) * Cuối kỳ xử lý thiệt hại.
a. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức cho phép. Nợ TK 152, 111, 112: phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 154 (chi tiết SXC) phần được tính vào giá thành sản phẩm Có TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng)
b. Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức cho phép.