Quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu bài tiểu luận (Trang 32 - 45)

Phần I : Tổng quan về đất nước Nhật Bản

7) Quan hệ quốc tế

Nhật Bản hiện là thành viên Liên hiệp quốc và là thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an; một trong các thành viên “G4” tìm sự chấp thuận cho vị trí thành viên thường trực.

Hiến pháp hiện tại không cho phép dùng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh chống một nước khác mặc dù vẫn cho phép duy trì Lực lượng phịng vệ gồm các đơn vị lục, không và hải quân. Nhật đã triển khai lực lượng không chiến đấu đến phục vụ cho công cuộc tái thiết Iraq trong cuộc chiến vừa qua, một ngoại lệ đầu tiên kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II.26

33

Hiện Nhật là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế gồm G8, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) và là một nước hào phóng trong các cơng tác cứu trợ và các nỗ lực phát triển các dự án quốc tế chiếm khoảng 0,19% Tổng thu nhập quốc dân (GNI) năm 2004.

Tranh chấp với Nga khu vực đảo Kuril phía Bắc, khu đảo Liancourt (“Dokdo” ở Hàn Quốc, “Takeshima” ở Nhật), với Trung Quốc và Đài Loan với loạt đảo

Senkaku, với riêng Trung Quốc về tình trạng hiện tại của Okinotorishima. Hầu hết các tranh chấp này đi kèm với việc sở hữu nguồn lợi thủy sản và tài ngun xung quanh trong đó có cả dầu và khí đốt.

Những năm gần đây Nhật đang nổ ra các mối bất đồng với Bắc Triều Tiên về vấn đề bắt cóc cơng dân Nhật từ 1977-1983 và chương trình vũ khí hạt nhân của nước này.

8) Quan hệ Việt-Nhật

quan hệ bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán. Việt Nam chính thức lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản vào ngày 21 tháng 9 năm 1973. Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước khơng ngừng được tăng lên.27

Hình 11: Đây là một trong những bức ảnh được trưng bày tại cuộc triển lãm "Việt

Nam-Nhật Bản: Đồng hành tiến tới chân trời mới"

27

trích nguồn internet: vi.wikipedia.org, Tuổi trẻ.vn

34

C) Quân sự:

1) Lịch sử quân sự Nhật Bản:

Lịch sử quân sự Nhật Bản mô tả cuộc chiến tranh phong kiến kéo dài nhằm tiến tới việc ổn định trong nước, sau đó cùng với việc viễn chinh ra bên ngoài cho tới khi phát triển thành chủ nghĩa đế quốc. Rồi lên đến cực điểm trong hai cuộc thế chiến và cuối cùng kết thúc với sự kiệnNhật Bản đầu hàng quân Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ 2. Kể từ đó, hiến pháp Nhật Bản đã ngăn cấm việc sử dụng lực lượng quân sự để tiến hành chiến tranh với bất kỳ quốc gia nào khác.

Ngoại trừ tính từ lúc quân Đồng Minh chiếm đóng Nhật Bản sau Thế chiến II, theo các tài liệu lịch sử ghi nhận thì đảo quốc Nhật Bản chưa bao giờ bị một thế lực ngoại xâm nào xâm chiếm thành cơng hồn tồn.

2) Thời Tiền sử:

Theo nghiên cứu của giới khảo cổ học gần đây thì những cư dân ban đầu tại Nhật Bản đã biết sử dụng và chế tạo những công cụ bằng đánhư mũi dao, mảnh lưỡi gươm, những cái nạo, lưỡi dao và rìu thơng qua những di vật để lại trong những hang hốc con người ở và những bộ xương người được đào lên cho thấy vết tích của một cuộc chiến tranh sơ khai giữa các bộ tộc, bộ lạc khác nhau ở quần đảo Nhật Bản. Một số nhà lý luận tin rằng trong khoảng thời gian ngắn sau thời kỳ

Yayoi ngựa được một số nhóm dân cư mang từ bán đảo Triều Tiên sang miền nam đảo Kyushu, sau đó dần dần lan rộng ra đến phía bắc đảo Honshu, Ngựa

cưỡi và công cụ bằng sắt lần đầu tiên được người Triều Tiên truyền bá và giới thiệu tại đảo quốc này.

3) Thời kỳ Jomon (10,000 – 300 TCN)

Vào cuối thời kỳ Jomon (khoảng 300 TCN) đã xuất hiện làng mạc và thị trấn được bao quanh bởi tường thành và các hàng rào bằng gỗ do bạo lực gia tăng trong hoặc giữa các cộng đồng dân cư, đơi khi có loại đường hào khơ ráo và đường hào chứa nước xung quanh làng mở ra một loại hình thức thiết kế mới nhằm ưu tiên cho việc phòng thủ với các bộ tộc và cư dân thù địch. Một số thi thể đã được khai quật và tìm thấy những chấn thương mũi tên ở đầu và các bộ phận khác. Cư dân Nhật Bản thời kỳ này đã biết sử dụng các chủng loại vũ khí đa dạng trong các cuộc chiến đấu như kiếm, ná bắn đá, giáo, lao, cây cung và mũi tên.28

28 trích nguồn internet: vi.wikipedia.org,

(nxb Lao Động, Nguyễn Văn Sỹ)Lịch Sử Nhật Bản, (nxb Thế Giới, nguyễn quốc Hùng) Lịch sử Nhật Bản

35

4) Thời kỳ Yayoi (300 TCN – 250)

Khoảng đầu thế kỷ thứ 3 TCN, hàng hóa bằng đồng và kỹ thuật chế tạo đồng được du nhập từ lục địa Châu Á vào Nhật Bản, Cơng cụ và vũ khí bằng sắt cũng

như ngựa được giới thiệu vào Nhật Bản vào gần cuối thời kỳ này và đầu thời kỳ Yamato.

Giới khảo cổ học phát hiện thấy vũ khí bằng đồng và sắt khơng được sử dụng cho mục tiêu chiến tranh mãi cho đến sau này, đặc biệt là vào đầu thời kỳ Yamato, vũ khí kim loại được tìm thấy từ phần cịn lại dưới các chứng tích đào được lại khơng thích hợp để làm vũ khí. Việc chuyển đổi từ thời Jomon sang Yayoi, và sau đó đến thời kỳ Yamato, đánh dấu một tiến trình thay đổi bằng các cuộc chiến tranh bạo lực nhằm đẩy những người bản địa nhanh chóng rời đi để rồi được những kẻ xâm lược và công nghệ quân sự tối tân của họ thay thế dần.

Khoảng thời gian này, theo ghi chép của các tài liệu lịch sử thì bắt đầu từ thời nhà Hán lần đầu tiên có nhắc đến sự tồn tại của vương quốc Oa (hay Wa trong tiếng Nhật), lúc bấy giờ người Nhật sống không thành một quốc gia thống nhất

như Trung Quốc mà tách ra thành hơn một trăm cộng đồng nhỏ và sau thu gọn lại thành 30 tiểu quốc. Sau 70 – 80 năm, đảo quốc rơi vào cảnh rối loạn và chiến tranh liên miên Một tiểu quốc mà sử sách Trung Quốc quan tâm đến nhất là tiểu quốc được một nữ hồng vừa là phù thủy có tên Pimiko (hay Himiko trong tiếng Nhật) thống trị. Nữ hồng chính thức phái sứ thần tên là Nashomi sang cống nạp nơ lệ và vải vóc và thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.

5) Cổ đại

Vào cuối thế kỷ thứ 4, nhà nước sơ khai Yamato hình thành và định cư tại đồng bằng Nara với sự kiểm soát số lượng lớn các khu vực xung quanh, những người cai trị Yamato còn thực hiện việc trao đổi đại diện ngoại giao với ba nước ở bán đảo Triều Tiên vào thời Tam Quốc Triều Tiên và các vương triều phong kiến ở Trung Quốc. Theo ghi chép của bộ Sử ký Nhật Bản đã khẳng định nhà nước Yamato có thực lực rất mạnh đủ để gửi quân chống lại sự bành trướng của vương quốc Cao Câu Ly hùng mạnh đang thống trị bán đảo Triều Tiên vào thời điểm đó.

Triều đình Yamato cịn có mối quan hệ chặt chẽ với vương quốc Bách Tế ở vùng Tây Nam bán đảo, thơng qua sự giao lưu văn hóa với nhau mà Yamato đã du nhập Phật giáo và chữ viết Trung Quốc từ bán đảo Triều Tiên để từ đó dẫn tới sự biến đổi mãnh liệt của nền văn minh Nhật Bản. Khi Bách Tế cầu xin sự giúp đỡ quân sự của Yamato thì vương quốc này đã bị liên minh nhà Đường Trung Quốc và Tân

La đánh bại tại trận Baekgang vào năm 663. Kết quả là người Nhật bị xua đuổi khỏi bán đảo Triều Tiên. Để bảo vệ quần đảo Nhật Bản, triều đình Yamato đã cho xây dựng một loạt căn cứ quân sự tạiDazaifu, Fukuoka tại đảo Kyushu.29

29 trích nguồn internet: vi.wikipedia.org,

(nxb Lao Động, Nguyễn Văn Sỹ)Lịch Sử Nhật Bản, (nxb Thế Giới, nguyễn quốc Hùng) Lịch sử Nhật Bản

36

Gần cuối thời kỳ Heian, các samurai đã trở thành một lực lượng chính trị mạnh mẽ, vì vậy Nhật Bản bắt đầu chuyển sang thời kỳ phong kiến.

6) Thời kỳ Yamato (250 – 710)

Nhật Bản cổ đại có mối quan hệ chặt chẽ với Liên minh Gaya và vương quốc Bách Tế ở bán đảo Triều Tiên. Liên minh Gaya cũng tiến hành trao đổi và bn bán hàng hóa với số lượng áo giáp sắt và vũ khí dồi dào sang nước Wa.

Năm 552, vua của Bách Tế ở Triều Tiên đã cầu viện triều đình Yamato gửi quân giúp họ chống lại kẻ thù lân cận là vương quốc Tân La và đồng minh nhà Đường ở Trung Quốc. Nhà vua này có gửi đến triều đình Yamato một tượng Phật bằng đồng và vàng cùng một số kinh điển Phật giáo và một bức thư ca ngợi Phật giáo. Những món quà này đã gây ra sự chuyển biến sâu sắc về tôn giáo và mối quan tâm mạnh mẽ của Nhật Bản về Phật giáo.

Trận Baekgang diễn ra vào năm 663, gần kết thúc của thời kỳ Tam Quốc Triều Tiên. Theo tài liệu Sử ký Nhật Bản cho biết Yamato đã gửi 32.000 quân và 1.000 tàu chiến để hỗ trợ Bách Tế chống lại liên minh quân sự Tân La-Đường. Tuy nhiên, hạm đội Tân La-Đường đã chặn lại và đánh bại hạm đội tàu chiến này cùng lúc. Bách Tế đứng trước nguy cơ thiếu viện trợ và bị lực lượng Tân La và nhà Đường bao vây trên đất liền, đã bị tiêu diệt. Một nước Tân La thù địch tiến hành ngăn cản Nhật Bản có thêm bất kỳ sự liên hệ có ý nghĩa nào với bán đảo Triều Tiên mãi cho đến sau này. Người Nhật liền sau đó chuyển mối quan hệ ngoại giao và thơng thương trực tiếp sang Trung Quốc.

7) Thời kỳ Nara (710 -784)

Thời kỳ Nara chính là sự khởi đầu của văn hóa và nền văn minh Nhật Bản. Trong giai đoạn này, cũng như nhiều dân tộc khác ở Á Đông, người Nhật chịu ảnh hưởng mạnh của văn hóa Trung Hoa. Nhật Bản lần đầu tiên hình thành và phát triển Phật giáo, hệ thống chữ viết Trung Quốc, và lễ trà. Các tiểu quốc xung quanh được thống nhất thành một nhà nước trung ương tập quyền hùng cường, bắt đầu xuất hiện nền tảng cơ bản của hệ thống phong kiến.

Trong khi phần lớn kỷ luật, vũ khí, áo giáp, và kỹ thuật của các samurai chưa thực sự phát triển nhưng các chiến binh phong kiến Nhật Bản đã sớm hình thành bao gồm các đơn vị quân sự nhưcung thủ, kiếm sĩ, và lính cầm thương, đa số vũ khí và trang thiết bị đều mang đậm dấu ấn của Trung Quốc.

Các cuộc tranh chấp nội bộ trong triều đình hồng gia khá phổ biến trong thời kỳ Nara và bắt đầu xuất hiện vị Tướng quân đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản, Otomo Yakamochi.30

30 trích nguồn internet: vi.wikipedia.org,

(nxb Lao Động, Nguyễn Văn Sỹ)Lịch Sử Nhật Bản, (nxb Thế Giới, nguyễn quốc Hùng) Lịch sử Nhật Bản

37

8)Thời kỳ Heian (794 – 1185)

Quân sự Nhật Bản vào thời kỳ Heian, chủ yếu bao gồm các cuộc xung đột và những trận đánh giữa các gia tộc samurai đầy quyền lực chính trị và có sức ảnh hưởng lớn, đặc biệt là các cuộc giao chiến nhằm giành quyền thừa kế ngơi vị hồng đế của Thiên hoàng.

Các Thiên Hồng và triều đình ln phải đấu tranh chống lại sự kiểm soát chuyên quyền của gia tộc Fujiwara, mà hầu như chỉ độc quyền giữ chức vụ nhiếp chính (Sesshō và Kampaku). Việc cai quản chính quyền bằng quan nhiếp chính trở thành luật lệ. Triều đình mất thực quyền kiểm sốt đất nước, chỉ cịn nắm vai trị đại diện. Phúc lợi công cộng bị coi nhẹ. Người đứng đầu các tỉnh trở nên tham nhũng và lười nhác. Chủ nhân của các khu trang ấp (shoen) thành lập các nhóm võ sĩ để tự vệ, tạo ra sự mở đầu của hệ thống samurai (võ sĩ, cận vệ có vũ trang) và sự xuất hiện của lực lượng tăng binh. Các cuộc xung đột phong kiến về đất đai, chính trị, quyền lực, và ảnh hưởng cuối cùng lên tới đỉnh điểm trong chiến tranh Genpei giữa gia

tộc Taira vàMinamoto, cùng một số lượng lớn các gia tộc nhỏ hơn liên minh với bên này hoặc bên kia. Sự kết thúc của Chiến tranh Genpei đánh dấu chấm dứt thờ kỳ Heian và bắt đầu thời kỳ Kamakura.

Trong thời gian này, samurai vẫn còn ở dạng sơ khai, chủ yếu ban đầu các samurai bắt nguồn từ các kỵ binh, bộ binh và cung binh ở Nhật vào thế kỷ thứ 6, trước khi hình thành một tầng lớp kiếm sĩ mới như sau này. Gần như tất cả các trận giao chiến trong thời kỳ Heian, trước khi giao chiến giữa hai bên, cung thủ sẽ bắn một loạt tên được tẩm lửa vào qn đối phương, sau đó bộ binh xơng lên phía trước với vũ khí cơ bản là kiếm và dao găm, tiến hành đánh giáp lá cà với quân đối phương.

Các cuộc xung đột thế kỷ 12, đặc biệt là cuộc chiến tranh Genpei, và sự kiện thiết lập Mạc phủ Kamakura sau đó, đánh dấu sự nổi lên của tầng lớp quý tộc samurai ở triều đình . chế độ Mạc phủ, về cơ bản là chính phủ quân sự, thống trị nền chính trị Nhật Bản trong gần bảy trăm năm (1185-1868), phá vỡ quyền lực của Hoàng đế và của triều đình.

Qn sự nói chung vào thời kỳ này cũng đánh dấu một sự thay đổi quan trọng từ một nhà nước được thống nhất trong hịa bình tương đối chống lại các mối đe dọa bên ngoài, khơng cịn sợ hãi các thế lực ngoại xâm vào xâm chiếm và thay vào đó tập trung vào việc phân chia nội bộ và các cuộc đụng độ, xung đột và mâu thuẫn nội bộ giữa các phe phái xã hội. Ngoại trừ những cuộc xâm lược của quân Mông Cổ của thế kỷ 13, Nhật Bản khơng cịn phải lo đối mặt với mối đe dọa đáng kể từ bên ngồi cho đến khi có sự xuất hiện của người Châu Âu vào thế kỷ 16. Như vậy, lịch sử quân sự trước hiện đại của Nhật Bản chủ yếu được xác định không phải bởi cuộc chiến tranh với các quốc gia khác, mà thường chủ yếu là do các cuộc xung đột nội bộ và tranh chấp quyền lực trong triều đình.31

31 trích nguồn internet: vi.wikipedia.org,

(nxb Lao Động, Nguyễn Văn Sỹ)Lịch Sử Nhật Bản, (nxb Thế Giới, nguyễn quốc Hùng) Lịch sử Nhật Bản

38

9) Trung cổ

Giai đoạn này được đánh dấu bởi sự chuyển hướng từ các trận chiến được thực hiện trên lưng ngựa, chuyển sang một loạt những cuộc xung đột với quy mô lớn giữa các gia tộc nhằm giành lấy quyền kiểm soát Nhật Bản. Trong thời kỳ Kamakura, Nhật Bản đẩy lui thành công cuộc xâm lược của quân Mông Cổ và bắt đầu thay đổi từ quân tình nguyện sang quân đội nhập ngũ với cốt lõi là samurai đóng vai trị như là một lực lượng ưu tú đồng thời còn chỉ huy quân đội. Sau gần năm mươi năm xung đột gay gắt nhằm giành quyền kiểm sốt ngơi vị hồng đế, thời kỳ Muromachi dưới thời Mạc phủ Ashikaga là một giai đoạn hịa bình ngắn ngủi trước khi hệ thống quản lý truyền thống của chính quyền thuộc triều đình sụp đổ. Thống đốc tỉnh và các quan chức khác thuộc chính phủ Hồng gia chuyển đổi thành một tầng lớp daimyo mới (lãnh chúa phong kiến), đưa quần đảo vào tình trạng chia rẽ, mất ổn định và chiến tranh liên miên giữa các gia tộc và lãnh chúa phong kiến mới kéo dài suốt 150 năm tiếp theo.

10)Thời kỳ Kamakura (1185 – 1333)

Sau khi khuất phục gia tộc Taira thù địch, gia tộc Minamoto chính thức thành lập Mạc phủ Kamakura vào năm 1185, mang lại một thời kỳ hịa bình yên ổn sau gần một thế kỷ chiến tranh và loạn lạc. Trong giai đoạn này chỉ có một trận chiến xảy ra giữa Nhật Bản, trước khi Mạc phủ sụp đổ, bao gồm đặc vụ của Minamoto nhằm mục tiêu đàn áp các cuộc nổi loạn chống lại Mạc phủ.

Vào thời gian này, người Mơng Cổ đã thống nhất hồn tồn Trung Quốc, thủ lĩnh Mông Cổ Hốt Tất Liệt lên ngơi Hồng đế, thành lập nhà Ngun, đóng đơ tại Bắc Kinh, quân Nguyên Mông cố gắng đem quân xâm lược Nhật Bản hai lần vào thế kỷ

Một phần của tài liệu bài tiểu luận (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)