D: Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
Câu 79: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A: Bóng đèn xe máy. B: Hịn than hồng. C: Đèn LED D: Ngôi sao băng.
Câu 80: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A: Lục B: Vàng. C: Da cam. D: Đỏ.
Câu 81: Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrơ), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,217µm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M về L là 0,6563µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M về K bằng
A: 0,7780 µm B: 0,1027µm C: 0,3890µm D: 0,1234 µm
Câu 82: Tính chất nào sau đây khơng phải của Tia Laze?
A: Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh B: Mang năng lượng lớn
C: Định hướng cao D: Có tính đơn sắc
Câu 83: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A: Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ
phôtôn.
B: Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C: Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D: Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
Câu 84: Tế bào quang điện có hai cực phẳng cách nhau d = 1cm, giới hạn quang điện là λ0 cho UAK
= 4,55V. Chiếu vào tấm catốt một tia sáng đơn sắc có λ = các quang êlêctron rơi vào anốt trên một
mặt trịn bán kính R = 1cm. Bước sóng λ0 nhận giá trị:
A: 1,092μm B: 2,345μm C: 3,022μm D: 3,05μm
Câu 85: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta cho quang êlectron bay vào một từ trường đều theo phương vng góc với các véctơ cảm ứng từ. Khi đó bán kính lớn nhất của các quỹ đạo êlectron sẽ tăng khi
A: giảm cường độ chùm sáng kích thích B: tăng cường độ chùm sáng kích thíchC: giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D: tăng bước sóng của ánh sáng kích thích C: giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D: tăng bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 86: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f = 4.1014 Hz và f2 = 12.1014 Hz vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35µm Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A: Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên B: Chỉ có bức xạ 1
Câu 87: Chiếu lần lượt bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào hai tấm kim loại có giới hạn quang điện lần lượt là λ0 và 2λ0. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v2 = 2v1.
Tỉ số bước sóng λ/λ0:
A: 5/6 B: 6/7 C: 1/2 D: 8/9
Câu 88: Bán kính quỹ đạo của e trong nguyên tử H ở trạng thái kính thích thứ nhất là r1. Nếu một đám khí H được kích thích đến trạng thái mà bán kính quỹ đạo chuyển động của e quanh hạt nhân là r = 9r1 thì số vạch sáng có khả năng phát ra thuộc dãy Laiman là:
A: 4 B: 3 C: 2 D: 5
Câu 89: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,25 µm và một chất phát quang thì nó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6 µm. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 0,05 công suất của chùm sáng kích thích. Nếu có 1000 phơtơn kích thích chiếu vào chất đó thì số phơtơn phát quang được tạo ra là:
A: 120 B: 50 C: 24 D: 500
Câu 90: Trong hiện tượng quang – Phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A: Để tạo ra dịng điện trong chân khơng. C: Để thay đổi điện trở của vật.B: Để làm nóng vật. D: Để làm cho vật phát sáng. B: Để làm nóng vật. D: Để làm cho vật phát sáng.
Câu 91: Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A: Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.B: Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang. B: Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.