Vẫn bằng 5.1014 Hz cịn bước sóng lớn hơn 600nm.

Một phần của tài liệu 1000 câu trắc nghiệm luyện thi đại học môn lý dành cho học sinh khá giỏi (Trang 72)

Câu 99: Thực hiện thí nghiệm giao thoa bằng khe Y-âng, khoảng cách hai khe bằng 1,2mm khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 1,8m, nguồn sáng có bước sóng 0,75 µm đặt cách màn 2,8m. Dịch chuyển nguồn sáng S theo phương song song với hai khe một đoạn y =1,5mm. Hai điểm M,N có tọa độ lần lượt là 4mm và 8,8mm và nằm cùng một phía vân trung tâm và nguồn S di chuyển về phía ngược hướng với MN. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN sau khi dịch chuyển nguồn là

A: 4 vân tối, 5 vân sáng. B: 4 vân sáng, 4 vân tối C: 5 vân sáng, 5 vân tối D: 4 vân sáng, 5 vân tối C: 5 vân sáng, 5 vân tối D: 4 vân sáng, 5 vân tối

Câu 100: Chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814, chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng màu lục là 1,335. Tốc độ của ánh sáng màu lục trong kim cương có giá trị:

A: v = 1,2388.108 m/s B: v = 2,7647.108 m/s C: v = 2,5472.108 m/s D: v = 1,8513.108 m/sCHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Câu 1: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Giả sử cơng suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phơtơn ánh sáng phát quang và số phơtơn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là

A: 2/5 B: 4/5 C: 1/5 D: 1/10

Câu 2: Các mức năng lượng trong nguyên tử Hyđrô được xác định theo công thức E = - 13,26

n eV (n = 1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phơtơn có năng lượng bằng

A: 6,00eV B: 8,27eV C: 12,75eV D: 13,12eV.

Câu 3: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà ngun tử hiđrơ phát ra xấp xỉ bằng

A: 0,654.10-7m. B: 0,654.10-6m. C: 0,654.10-5m. D: 0,654.10-4m.

Câu 4: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A: N. B: M. C: O. D: L.

Câu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử hiđrơ được xác định bởi công thức En 132,6

n

En =− (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì ngun tử phát ra phơtơn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì ngun tử phát ra phơtơn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là

A: λ2 = 4λ1 B: 27λ2 = 128λ1. C: 189λ2 = 800λ1. D: λ2 = 5λ1.

Câu 6: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?

A: Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.B: Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng. B: Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng. C: Ngun tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.

Một phần của tài liệu 1000 câu trắc nghiệm luyện thi đại học môn lý dành cho học sinh khá giỏi (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w