D: Khơng truyền được trong chất rắn.
Câu 58:Một sóng cơ truyền trong mơi trường với bước sóng 2m. Vị trí các điểm dao động lệch pha π/4 so với nguồn là
A: 2k + 1/4 (m) B: 2k ± 1/4 (m) C: k + 1/8 (m) D: 2k + 1/8 (m)
Câu 59:Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vng góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M ln ln dao động lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1) với k = 0; ±1; ±2. Cho biết tần số 22 Hz
≤ f ≤ 26 Hz, bước sóng λ của sóng có giá trị là:
A: 20 cm B: 15 m C: 16 cm D: 32 m
Câu 60:Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k∈Z) là:
A: d2 – d1 = kλ B: d2 – d1 = 2kλ C: d2 – d1 = (k + 1/2)λ D: d2 – d1 = kλ/2
Câu 61:Tiến thành thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt thống của một chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp cùng pha S1, S2. Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 30Hz. Cho biết S1S2 = 10cm. Một điểm
M nằm trên mặt thoáng cách S2 một đoạn 8cm. và cách S1 một đoạn 4cm. Giữa M và đường trung trực S1S2 có một gợn lồi dạng hypepol. Biên độ dao động của M là cực đại. Số điểm dao động cực tiểu trên S1S2 là:
A: 12 B: 11 C: 10 D: 9
Câu 62:Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S1S2 cách nhau 5λ. Hỏi trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại nhưng ngược pha với hai nguồn
A: 6 B: 5 C: 11 D: 7
Câu 63:Hai sóng chạy có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N + 4 bằng 6m. Tần số các sóng chạy bằng
A: 100 Hz B: 125 Hz C: 250 Hz D: 500 Hz
Câu 64:Cột khơng khí trong ống thủy tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều khiển mực nước trong ống. Đặt một âm thoa k trên miệng ống thủy tinh. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột khơng khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao thích hợp của cột khơng khí có trị số nhỏ nhất lo = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A hở của cột khơng khí là mơt bụng sóng, cịn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340m/s. Tần số của âm do âm thoa phát ra có thể nhận giá trị trong các giá trị sau?
A: f = 563,8Hz B: f = 658Hz C: f = 653,8Hz D: f = 365,8Hz
Câu 65:Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là:
A: ≈222m. B: ≈22,5m. C: ≈ 29,3m. D: ≈171m.
Câu 66:Một quả cầu khối lượng m, gắn vào đầu một lị xo có độ cứng k treo thẳng đứng quả cầu được nối vào một sợi dây AB dài l, căng ngang. Cho quả cầu dao động điều hịa với biên độ a = 2cm, trên dây có hiện tượng sóng dừng. Bề rộng của một bụng sóng là
A: 1cm B: 2cm C: 4cm D: 8cm
Câu 67:Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. Khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l = 126,8m thì thấy cường độ âm tăng gấp 3 lần. Giá trị chính xác của R là:
A: 300m B: 200m C: 150m D: 100m
Câu 68:Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1=2cos(50πt)(cm) và u2 = 3cos(50πt+π) (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s). Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1,S2
lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là
A: 7 B: 5 C: 6 D: 4
Câu 69:Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm. Hai nguồn đang dao động vng góc với mặt nước và tạo ra các sóng có cùng bước sóng λ = 1,6cm.
Hai điểm C và D trên mặt nước cách đều hai nguồn sóng và cách trung điểm 0 của đoạn AB một khoảng là 8 cm. Số điểm trên đoạn CD dao động cùng pha với nguồn là
Câu 70:Một nguồn sóng cơ học dao động điều hịa theo phương trình u = Acos(10πt + π/2) cm.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai điểm lệch pha nhau π/3 rad là 5m. Tốc độ truyền sóng là
A: 75 m/s B: 100 m/s C: 6 m/s D: 150 m/s
Câu 71:Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi
A: t = 2,5s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 0,75s
Câu 72:Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
A: 90 cm/s. B: 80 cm/s. C: 85 cm/s. D: 100 cm/s.
Câu 73:Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vịng trịn bán kính R (x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 5,2λ. Tính số điểm dao động cực đại trên vịng tròn:
A: 20 B: 22 C: 24 D: 26
Câu 74:Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha S1S2 cách nhau 20cm. Biết vận tốc truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s, tần số của nguồn là f = 8Hz. Hỏi trên đoạn S1S2 có bao nhiêu
điểm dao động với biên độ cực đại nhưng ngược pha với hai nguồn
A: 3 B: 5 C: 4 D: 9
Câu 75:Chọn câu đúng
A: Trong chất khí sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến
dạng nén, giãn
B: Trong chất lỏng sóng âm là sóng dọc vì trong chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến
dạng lệch