Phép thay đổi (CH) (sửa đổi giá trị các thuộc tính của quan hệ)

Một phần của tài liệu cơ sở dữ liệu (Trang 28 - 32)

CHƯƠNG 2 : MƠ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP VÀ MƠ HÌNH QUANH Ệ

2.2. Mơ hình quan hệ (Relation Model)

2.2.2.3. Phép thay đổi (CH) (sửa đổi giá trị các thuộc tính của quan hệ)

Trong thực tế đôi khi cần chỉnh sửa giá trị nào đó tại một số thuộc tính, lúc đó cần thiết phải sử dụng phép thay đổi (CH)

CH(r;Ai1 = ci1, Ai2 = ci2,…, Ain = cin ; Ai1 = vi1, Ai2 = vi2,…, Ain = vin) Trong đó r là quan hệ cần thực hiện sửa đổi

Aij = cij (j = 1,2,…,n) là điều kiện tìm kiếm bộ giá trị để sửa Aij = vij (j = 1,2,…,n) là giá trị mới của bộ

Ví du 2.18: CH(HOCVIEN; MA_HV= ‘HV2’; TEN_HV= ‘Trần Minh Anh’) Lúc đó giá trị của t2 trở thành (‘HV2’, ‘Trần Minh Anh’, ’ 03CDTH201’)

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

– Mơ hình thực thể kết hợp là mơ hình khái niệm được sử dụng trong việc thiết kế CSDL. Các khái niệm trong mơ hình thực thể bao gồm: Thực thể, thuộc tính và mối kết hợp.

– Mơ hình quan hệ là mơ hình được Cold đề nghị vào năm 1970 với các khái niệm: thuộc tính, bộ, khóa, lược đồ quan hệ, quan hệ.

– Thuộc tính là một tính chất đặc trưng riêng cho mỗi đối tượng cần được quản lý và được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.

– Một quan hệ r trên tập thuộc tính U = (A1,A2,…,An), là một tập các n – bộ r={t1,t2,…,tn}, trong đó mỗi bộ ti là một danh sách có thứ tự của n giá trị ti = <v1,v2, …,vn>

– Lược đồ quan hệ mô tả cấu trúc của quan hệ. Tại mỗi thời điểm, lược đồ quan hệ có m ột thể hiện quan hệ cụ thể.

– Khóa c ủa một quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1,A2,…,An} là một tập con K

Í {A1,A2,…,An} thỏa mãn các tính chất: Với bất kỳ 2 bộ t1, t2 ∈ r luôn th ỏa t1(K) #

t2(K), và bất kỳ tập con K’ ⊂ K nào đó đều khơng có tính chất đó.

– Khóa chính (primary key) là một khóa của quan hệ được chọn làm chỉ mục để nhận biết các bộ.

– Cho hai quan hệ R và S. Một tập thuộc tính K của quan hệ R được gọi là khóa ngoại (foreign key) của quan hệ R nếu K là khóa c ủa quan hệ S.

– Các thao tác cơ bản trên quan hệ là phép chèn, phép xóa, phép thay đổi trên quan hệ nói cách khác có 3 thao tác cơ bản trên quan hệ là thêm, xóa, sửa các bộ giá trị trên quan hệ.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1) Nêu khái ni ệm về thực thể, tập thực thể, cho ví dụ. 2) Nêu các m ối liên hệ giữa các tập thực thể, cho ví dụ. 3) Định nghĩa quan hệ, cho các ví dụ minh họa.

4) Định nghĩa khóa của một quan hệ, cho ví dụ.

5) Trình bày các phép tốn trên c ơ sở dữ liệu quan hệ, cho ví dụ minh họa.

6) Sử dụng mơ hình thực thể kết hợp để mơ tả dữ liệu cho hệ thống quản lý điểm thi các môn h ọc của sinh viên các l ớp.

7) Cho 3 quan hệ r, q, s trên 3 lượt đồ R, Q, S như sau:

Hãy xác định tất cả các khóa có thể của các quan hệ trên.

8) Cho 2 lược đồ quan hệ R1(A,B,C) và R2(B,C,D) và 2 quan hệ hiện hành của chúng là r1, r2 như sau:

Hãy liệt kê tất cả các khóa có thể có của 2 quan hệ r1 và r2. 9) Cho lược đồ CSDL sau:

DONVI (MA_DV, TEN_DV, MA_LOAI)

Mơ t ả: Mỗi đơn vị có một mã số duy nhất để phân biệt với các đơn vị khác (MA_DV), một tên đơn vị và thuộc về một loại đơn vị (LOAI_DV).

NGACH_LG (NGACH, TEN_NGACH)

Mô t ả: Mỗi ngạch lương của cán bộ cơng chức có một mã số phân biệt (NGACH), và một tên ngạch (TEN_NGACH)

BAC_LG (NGACH, BAC, HESO)

Mơ t ả: Mỗi ngạch lương có nhiều bậc lương. Ứng với mỗi bậc lương trong từng ngạch có h ệ số lương (HESO)

CCVC (MA_DV, MA_CC, HOTEN, PHAI, NGAYSINH, NGACH, BAC,

NGAY_XEPLUONG)

Mô t ả: Mỗi cán bộ công chức thuộc về một đơn vị có một mã số (MA_CC) để phân biệt với các công ch ức khác trong đơn vị đó, có họ tên (HOTEN), phái (PHAI), ngày sinh (NGAYSINH), được xếp vào ngạch (NGACH) và có b ậc lương (BAC), ngày xếp lương theo ngạch bậc đó (NGAY_XEPLUONG).

u cầu: Hãy xác định khóa chính, khóa ngoại cho từng lược đồ quan hệ trên?

10) Cho lược đồ CSDL quản lý tuyển sinh như sau:

DIADIEMTHI (MA_DD, DIACHI_DD)

Mô t ả: HộI đồng coi thi có nhiều địa điểm thi, mỗi địa điểm thi được đặt tại một

trường nào đó. Các điểm thi được đánh số từ 1 cho đến hết các địa điểm thi (MA_DD). MỗI địa điểm thi có một địa chỉ của địa điểm thi (DIACHI_DD).

PHONG_THI (MA_DD, SO_PHONG)

Mơ t ả: Phịng thi được đánh số từ 1 cho đến hết các phòng thi (SO_PHONG) t ại

từng địa điểm thi (MA_DD).

NGANH (MA_NGANH, TEN_NGANH)

Mơ t ả: MỗI ngành có m ột mã ngà nh duy nhất để phân biệt (MA_NGANH), có một tên

ngành (TEN_NGANH)

THI_SINH (SOBD, HOTEN, NGAYSINH, PHAI, MA_NGANH, MA_DD,

SO_PHONG)

Mơ t ả: MỗI thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất để phân biệt, có họ tên thí

sinh (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), mã ngành đăng ký dự thi (MA_NGANH), số hiệu phòng thi (SO_PHONG), địa điểm thi (MA_DD) Trong một phịng thi có th ể có các thí sinh của nhiều ngành khác nhau.

Một phần của tài liệu cơ sở dữ liệu (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w