Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.3.1 Thu nhập
Thu nhập bao gồm các khoản nhân viên đƣợc hƣởng, nhƣ lƣơng, các khoản phụ cấp, phúc lợi… Thu nhập trƣớc hết cần phải tƣơng xứng với công sức mà nhân viên bỏ ra, giúp cho nhân viên trang trải đƣợc những chi phí cần thiết trong cuộc sống của bản thân và gia đình. Theo Trần Kim Dung (2005) thì tiền lƣơng đóng vai trị quan trọng trong việc nhân viên có trung thành với tổ chức hay khơng. Bên cạnh đó, thu nhập sẽ giúp cho nhân viên trang trải cuộc sống và đảm bảo cho sự gắn kết lâu dài hơn đối với công ty, điều này đƣợc chứng minh qua quan điểm của Kumar & Skekhar(2012). Nhƣ vậy, thu nhập sẽ giúp cho nhân viên trung thành với tổ chức hơn.
Thu nhập
Môi trƣờng và điều kiện làm việc Mối quan hệ với
đồng nghiệp Cơ hội và đào tạo
thăng tiến Lòng trung thành của nhân viên Khen thƣởng và ghi nhận
Mối quan hệ với cấp trên H1(+) H2(+) H3(+) H4(+) H5(+) H6(+)
2.3.2 Môi trường và điều kiện làm việc
Môi trƣờng làm việc luôn đƣợc ngƣời lao động quan tâm bởi vì mơi trƣờng làm việc liên quan tới sự thuận tiện cá nhân song đồng thời nó cũng là nhân tố giúp họ hồn thành tốt nhiệm vụ. Ngƣời lao động khơng thích những môi trƣờng làm việc nguy hiểm, bất lợi và không thuận tiện. Turkyilmaz, Akman, Coskun và Pastuszak (2011) chỉ ra rằng, với môi trƣờng làm việc tốt nhƣ: không gian, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, và các yếu tố môi trƣờng khác sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến sự trung thành của nhân viên trong tổ chức và nó có tác động tích cực đến hành vi của nhân viên và tác giả cũng chứng minh rẳng môi trƣờng làm việc sẽ tác động tích cực đến sự trung thành của nhân viên. Hơn nữa, nhiều ngƣời lao động thích làm việc gần nhà, với các phƣơng tiện sạch sẽ, hiện đại và với các trang thiết bị phù hợp (Nguyễn Hữu Lam, 1996).
Điều kiện làm việc là các yêu cầu về vật chất và tinh thần khi thực hiện một cơng việc nào đó. Điều kiện làm việc tốt là khi nó mang lại sự thoải mái, an toàn, hỗ trợ tốt cho nhân viên trong công việc.
Giả thuyết 2: Môi trƣờng và điều kiện làm việc có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của nhân viên.
2.3.3 Mối quan hệ với đồng nghiệp
Con ngƣời nhận đƣợc từ công việc từ nhiều thứ chứ khơng phải chỉ có tiền và các thành tựu thấy đƣợc. Đối với phần lớn ngƣời lao động, công việc cũng thỏa mãn nhu cầu tƣơng tác. Vì vậy sẽ khơng ngạc nhiên khi có những ngƣời cộng tác và hỗ trợ sẽ làm tăng sự thỏa mãn đối với công việc. Hành vi của ngƣời lãnh đạo cũng là nhân tố chủ yếu xác định sự thỏa mãn. Sự thỏa mãn của ngƣời lao động tăng lên khi ngƣời lãnh đạo của họ là ngƣời hiểu biết, thân thiện, biết đƣa ra những lời khen ngợi khi ngƣời lao động thực hiện tốt công việc, biết lắng nghe ý kiến của ngƣời lao động, và biết quan tâm đến lợi ích của ngƣời lao động (Nguyễn Hữu Lam, 1996).
Một số nghiên cứu có đề cập đến sự hài lòng của nhân viên chịu sự tác động của mối quan hệ với đồng nghiệp ((Akman, Ozkan và Pastuszak, 2011), và nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Khánh Trang (2013). Mối quan hệ giữa đồng nghiệp tốt sẽ giúp cho họ trung thành với tổ chức.
Giả thuyết 3: Mối quan hệ với đồng nghiệp có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của nhân viên.
2.3.4 Cơ hội đào tạo thăng tiến
Đào tạo và phát triển giúp cho nhân viên cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp. Đồng thời giúp cho nhân viên có những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn cần thiết.
Thoả mãn nhu cầu đào tạo và phát triển cho nhân viên sẽ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đạt đƣợc nhiều thành tích tốt hơn, muốn đƣợc trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Vì vậy, đào tạo đƣợc xem là một yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức. Chất lƣợng nhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp nên chú trọng vào chính sách đào tạo và tạo cơ hội cho nhân viên phát triển bản thân (Trần Kim Dung, 2003).
Giả thuyết 4: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của nhân viên.
2.3.5 Khen thưởng và ghi nhận
Sự tƣởng thƣởng và ghi nhận ln đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong quản trị nhân sự không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà còn trong các tổ chức công quyền hay cơ quan trƣờng học… Nó giúp cho ngƣời làm việc cảm thấy đƣợc vai trị của mình, giúp cho họ gắn kết hơn với tổ chức. Các nghiên cứu cũng chứng
cũng đƣợc sự ủng hộ từ các nghiên cứu của Kumar & Skekhar (2012); Nguyễn Văn Anh (2011). Vậy, rõ ràng, sự tƣởng thƣởng và ghi nhận sẽ tác động tích cực đến lịng trung thành của nhân viên.
Giả thuyết 5: Sự khen thƣởng và ghi nhận có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của nhân viên.
2.3.6 Mối quan hệ với cấp trên
Theo Nguyễn Thu Hằng và Nguyễn Khánh Trang (2013) thì lãnh đạo đóng vai trị quan trọng và tác động đến lòng trung thành của nhân viên và đồng thời kéo theo sự trung thành của nhân viên, kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhận định trong nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005). Bên cạnh đó, Mehta, Singh, Bhakar & Sinha (2010) cũng cho thấy lãnh đạo đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao sự trung thành của nhân viên.
Giả thuyết 6: Mối quan hệ với cấp trên có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của nhân viên.
2.3.7 Tóm tắt các giả thuyết đề xuất
Bảng 2.5 Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung Kỳ vọng
H1 Thu nhập có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của
nhân viên (+)
H2 Mơi trƣờng và điều kiện làm việc có ảnh hƣởng tích cực
đến sự trung thành của nhân viên (+)
H3 Đồng nghiệp có ảnh hƣởng tích cực đến sự trung thành của
nhân viên (+)
H4 Cơ hội đào tạo và thăng tiến có ảnh hƣởng tích cực đến sự
trung thành của nhân viên (+)
H5 Sự khen thƣởng và ghi nhận có ảnh hƣởng tích cực đến sự
trung thành của nhân viên (+)
H6 Mối quan hệ với cấp trên có ảnh hƣởng tích cực đến sự
Tóm tắt chƣơng 2
Từ lý thuyết nền và các nghiên cứu liên quan đến lòng trung thành của nhân viên trong doanh nghiệp, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với 6 biến độc lập bao gồm: thu nhập, môi trƣờng và điều kiện làm việc, đồng nghiệp, cơ hội đào tạo và thăng tiến, sự khen thƣởng và ghi nhận, mối quan hệ với cấp trên và 1 biến phụ thuộc là lòng trung thành của nhân viên.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ mơ hình nghiên cứu và thiết lập các giả thuyết nghiên cứu ở chƣơng 2, đề tài xây dựng thang đo và nêu ra các bƣớc cần thực hiện trong nghiên cứu định tính và định lƣợng bao gồm cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi, phƣơng pháp chọn mẫu, thực hiện khảo sát, các chỉ tiêu cần kiểm định xử lý và thiết lập mơ hình hồi quy tuyến tính.