.14 Gốm y sinh sử dụng trong khớp háng nhân tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến đặc tính ma sát của cặp vật liệu y sinh cocrmo UHMWPE trong khớp háng nhân tạo toàn phần (Trang 36 - 38)

19

Các vật liệu gốm y sinh nhân tạo bằng gốm thường được sử dụng cho khớp yêu cầu về đợ cứng, khả năng chống ăn mịn cao và khả năng chịu mài mịn tốt. Gốm y sinh có đặc tính tương thích sinh học cao hơn so với loại vật liệu y sinh truyền thống như: UHMWPE, CoCrMo và Ti-6Al-4V nhưng do giá thành của gốm y sinh còn rất cao làm ảnh hưởng đến việc sử dụng của vật liệu.

20

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Tổng quan về ma sát

2.1.1 Khái niệm về ma sát

Ma sát là hiện tượng xảy ra khi có sự chuyển đợng tương đối ở vùng tiếp xúc giữa hai vật thể rắn dưới tác dụng của tải trọng. Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát là đại lượng vật lý đặc trưng của quá trình ma sát. Lực ma sát là lực cản trở sự chuyển đợng tương đối của vật rắn và có chiều ngược chiều chuyển động xuất hiện ở vùng tiếp xúc. Ma sát được định nghĩa lần đầu vào thế kỷ 15 bởi Leonardo Da Vinci sau đó được phát triển và bổ xung bởi Amontons và Coulomb vào năm 1785 với ba định luật ma sát.

a) Lực ma sát (Fms) tỷ lệ thuận với lực tác động (FN)

b) Lực ma sát khơng phụ tḥc vào diện tích tiếp xúc danh nghĩa. c) Lực ma sát không phụ thuộc vào tốc độ trượt.

Độ lớn của lực ma sát được xác định theo khoảng dịch chuyển của vật rắn theo phương tiếp tuyến với lực tác đợng tại vị trí tiếp xúc giữa hai bề mặt (hình 2.1).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến đặc tính ma sát của cặp vật liệu y sinh cocrmo UHMWPE trong khớp háng nhân tạo toàn phần (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)