Cỏc quan điểm của UNESCO, Đảng và Nhà nước Việt Nam về giữ gỡn, phỏt huy di sản văn húa

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 35 - 50)

- Luận ỏn nghiờn cứu và đỏnh giỏ thực trạng của vấn đề giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở một địa phương trong một thời gian dài, trờn cơ sở đú tỡm kiếm cỏc giả

2.1.2. Cỏc quan điểm của UNESCO, Đảng và Nhà nước Việt Nam về giữ gỡn, phỏt huy di sản văn húa

giữ gỡn, phỏt huy di sản văn húa

Theo từ điển Tiếng Việt thỡ “ giữ gỡn” cú nghĩa là giữ cho được nguyờn vẹn, khụng bị mất mỏt, tổn hại. Về cơ bản, khỏi niệm giữ gỡn và bảo tồn cú

nghĩa gần giống nhau đú là giữ lại khụng để cho mất đi. Theo bỏch khoa toàn thư Canada, “Giữ gỡn di sản- đú là sự nhận thức, sự thừa nhận giỏ trị và bảo tồn một cỏch xỏc đỏng những vật thể được coi là quan trọng đối với sự phỏt triển văn húa và lịch sử của đất nước” [61, tr.87]

Giữ gỡn DSVH là bảo vệ sự tồn tại của sự vật hiện tượng theo dạng thức vốn cú của nú. Giữ gỡn DSVH là khụng để DSVH bị mai một, “khụng để bị thay đổi, biến húa hay biến thỏi”. Như vậy, trong nội hàm của thuật ngữ này, khụng cú khỏi ni ệm “cải biến”, “nõng cao” hoặc “phỏt triển”. Hơn nữa, khi núi đối tượng giữ gỡn “phải được nhỡn là tinh hoa”, cú ngh ĩa chỳng ta đó khẳng định giỏ trị đớch thực và khả năng tồn tại theo thời gian, dưới nhiều thể trạng và hỡnh thức khỏc nhau của đối tượng được bảo tồn.

Đối tượng giữ gỡn (giữ gỡn với nghĩa bao hàm cả phỏt huy) cỏc giỏ trị DSVH cần thỏa món hai điều kiện:

- Một là, nú ph ải được nhỡn là tinh hoa, là một “giỏ trị” đớch thực được

thừa nhận minh bạch, khụng cú gỡ phải hồ nghi hay bàn cói.

-Hai là, nú ph ải hàm chứa khả năng, chớ ớt là tiềm năng, đứng vững

lõu dài (tức là cú giỏ tr ị lõu dài, cú th ể “trơ gan cựng tuế nguyệt”) trước những biến đổi tất yếu về đời sống vật chất và tinh thần của con người, nhất dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường và quỏ trỡnh toàn cầu húa, hội nhập đang diễn ra cực kỳ sụi động.

Giữ gỡn DSVH nguyờn vẹn (bảo tồn trong dạng “tĩnh”): là vận dụng thành

quả khoa học kỹ thuật cụng nghệ cao, hiện đại đảm bảo giữ nguyờn trạng hiện vật như sự vốn cú về kớch thước, vị trớ, đường nột màu sắc, kiểu dỏng. Khi cần phục nguyờn cỏc DSVH v ật thể cần sử dụng hiệu quả cỏc phương tiện kỹ thuật như: đồ họa kỹ thuật vi tớnh cụng nghệ 3D theo khụng gian ba chi ều; chụp ảnh; băng hỡnh video; xỏc định trong lượng, thành phần chất liệu của DSVH vật thể. Sau khi tiến hành bảo quản nguyờn vẹn, phải so sỏnh đối chiếu số liệu với nguyờn mẫu đó được lưu giữ chi tiết để khụng làm biến dạng DSVH vật thể.

Giữ gỡn, bảo quản DSVH phi vật thể ở dạng “tĩnh” là tiến hành điều tra sưu tầm, thu thập cỏc dạng thức văn húa phi vật thể như nú hiện cú theo quy

trỡnh khoa học nghiờm tỳc ch ặt chẽ, “giữ” chỳng trong sỏch vở, cỏc ghi chộp, mụ tả bằng băng hỡnh (video), băng tiếng (audio), ảnh.v.v... Tất cả cỏc hiện tượng văn húa phi vật thể này cú th ể lưu giữ trong cỏc kho lưu trữ, cỏc viện bảo tàng.

Giữ gỡn DSVH trờn cơ sở kế thừa (bảo tồn trong dạng “động”): là giữ

gỡn cỏc hiện tượng văn húa trờn cơ sở kế thừa. Cỏc DSVH vật thể sẽ được bảo tồn trờn tinh thần giữ gỡn những nột cơ bản của di tớch, cố gắng phục chế lại nguyờn trạng di sản văn húa vật thể bằng nhiều kỹ thuật cụng nghệ hiện đại. Đối với cỏc DSVH phi vật thể, bảo tồn “động” trờn cơ sở kế thừa là bảo tồn cỏc hiện tượng văn húa đú ngay chớnh trong đời sống cộng đồng. Bởi lẽ, cộng đồng khụng những là mụi trường sản sinh ra cỏc hiện tượng văn húa phi vật thể mà cũn là n ơi tốt nhất để giữ gỡn, bảo vệ, làm giàu và phỏt huy văn húa phi vật thể trong đời sống xó hội theo thời gian. Cỏc hiện tượng văn húa phi vật thể tồn tại trong ký ức cộng đồng, nương nỏu trong tiếng núi, trong cỏc hỡnh thức diễn xướng, trong cỏc nghi lễ, nghi thức, quy ước dõn gian.

Văn húa phi vật thể luụn tiềm ẩn trong tõm thức và trớ nhớ của con người mà chỳng ta thường mệnh danh họ là những nghệ nhõn hay là những Bỏu vật

nhõn văn sống. Do đú giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể cũn đồng nghĩa với việc bảo vệ những Bỏu vật nhõn văn sống. Đú là việc xó hội thừa nhận cỏc tài năng dõn gian, tụn vinh họ trong cộng đồng, tạo điều kiện tốt nhất để trong hoàn cảnh cú thể, để họ sống lõu, sống khỏe mạnh, phỏt huy được khả năng của họ trong quỏ trỡnh giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống. Cần phải phục hồi cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể một cỏch khỏch quan, sỏng suốt, tin cậy, chứ khụng thể chủ quan tựy ti ện. Tất cả những giỏ trị văn húa phi vật thể phải được kiểm chứng qua nhiều phương phỏp nghiờn cứu cú tớnh chất chuyờn mụn cao, cú giỏ tr ị thực chứng, thuyết phục thụng qua cỏc dự ỏn điều tra, sưu tầm bảo quản, biờn dịch và xuất bản cỏc dấu tớch DSVH phi vật thể.

Giữ gỡn theo quan điểm phục hồi nguyờn dạng DSVH phi vật thể chớnh là mong muốn “lý tưởng” nhất, hoàn hảo nhất. Nếu khụng thể giữ gỡn nguyờn

dạng thỡ phải giữ gỡn, bảo quản theo hiện dạng đang cú. Bởi theo quy luật của

gốc. Do vậy, nếu khụng thể khụi phục được nguyờn gốc thỡ giữ gỡn hiện dạng

là điều cần phải thực hiện và cú ý ngh ĩa khả thi nhất.

Tuy nhiờn, hiện dạng phải cú mối liờn hệ chặt chẽ với nguyờn dạng. Theo đú, cần xỏc định rừ th ời điểm giữ gỡn, bảo quản để sau này khi cú thờm tư liệu tin cậy thỡ sẽ tiếp tục phục nguyờn ở dạng gốc cỏc DSVH.

Cũn “phỏt huy” cú ngh ĩa là làm cho cỏi hay, cỏi t ốt tỏa tỏc dụng và tiếp tục nảy nở thờm” [77, tr.39]. Núi m ột cỏch đơn giản phỏt huy DSVH chớnh là việc khai thỏc, s ử dụng di sản một cỏch cú hiệu quả. Cụng việc này xuất phỏt từ nhu cầu thực tế, con người mong muốn DSVH của họ phải được nhiều người cựng bi ết đến hoặc đem về những lợi ớch kinh tế. Phỏt huy DSVH là một hoạt động cú tớnh liờn ngành, cú tiờu chớ chung, m ục đớch là phục vụ cho sự tiến bộ của xó hội, cho việc phỏt triển du lịch bền vững và gúp ph ần quan trọng trong việc giỏo dục truyền thống yờu nước, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc đồng thời là nhịp cầu nối với bạn bố năm chõu. Cỏch thức phỏt huy của mỗi di sản, mỗi thời điểm cú khỏc nhau, điều đú tựy thu ộc vào văn húa của mỗi vựng, vào nh ận thức của từng người. Nhưng tất thảy cỏc hoạt động này đều phải dựa vào giỏ tr ị sẵn cú của di sản, làm tụn vinh v ẻ đẹp và phỏt tri ển cỏc giỏ trị văn húa đú. Hỡnh thức chủ đạo của phỏt huy DSVH là quảng bỏ hỡnh ảnh của di sản trờn mọi phương diện nhằm khai thỏc, thu hỳt khỏch đến tham quan, đầu tư. Từ đú giỳp việc phục hồi tối đa cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, tạo cơ hội giao lưu giữa cỏc nền văn húa khỏc nhau gúp phần hiểu biết lẫn nhau và tăng cường mối quan hệ quốc tế vỡ hũa bỡnh, vỡ sự phỏt triển của xó hội. Mặt khỏc, nếu biết phỏt huy lợi thế của di sản văn húa thỡ đõy cũn được xem là một tiềm lực kinh tế để phỏt triển xó hội.

Hiện nay, hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cho rằng DSVH tồn tại trong đời sống kinh tế - xó hội như một tất yếu khỏch quan, minh chứng cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của quốc gia dõn tộc. Vỡ thế, DSVH là vấn đề được nhiều tổ chức quốc tế quan tõm và được chỳ trọng trong quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta.

- Quan điểm của UNESCO về giữ gỡn và phỏt huy DSVH..

Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn húa Liờn Hiệp Quốc- Unesco- (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization), là một trong những tổ chức chuyờn mụn l ớn của Liờn hiệp quốc, hoạt động với mục đớch "thắt chặt sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia về giỏo dục, khoa học và văn hoỏ để đảm bảo sự tụn trọng cụng lý, luật phỏp, nhõn quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người khụng phõn bi ệt chủng tộc, nam nữ, ngụn ngữ, tụn giỏo".

Nguyờn Tổng giỏm đốc UNESCO, F.Mayor cũng nhấn mạnh:

Kinh nghiệm của hai thập kỷ qua cho thấy rằng trong mọi xó hội ngày nay, bất luận ở trỡnh độ phỏt triển kinh tế nào hoặc theo xu hướng chớnh trị nào, văn húa và phỏt triển là hai mặt gắn liền với nhau (...). Hễ nước nào tự đặt ra cho mỡnh mục tiờu phỏt tri ển kinh tế mà tỏch r ời mụi trường văn húa thỡ nhất định sẽ xảy ra những mất cõn đối nghiờm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn húa và tiềm năng sỏng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều. Một sự phỏt triển chõn chớnh đũi h ỏi phải sử dụng một cỏch tối ưu nhõn lực và vật lực của mỗi cộng đồng. Vỡ vậy phõn tớch đến cựng, cỏc tr ọng tõm, cỏc động lực và cỏc m ục đớch của phỏt triển phải được tỡm trong văn húa (...). Từ nay trở đi văn húa cần coi mỡnh là một nguồn bổ sung trực tiếp cho phỏt triển và ngược lại phỏt triển cần thừa nhận văn húa giữ một vị trớ trung tõm, một vai trũ điều tiết xó hội... [trớch theo 137, tr.23]. Ở phương diện phỏp lý, UNESCO đó cú cụng ước về bảo vệ di sản thiờn nhiờn và văn húa thế giới (năm 1972). Mục tiờu chớnh của cụng ước này là xõy dựng một chương trỡnh nhằm phục hồi, bảo tồn cỏc di tớch, địa danh hay phong cảnh nổi tiếng.

Để đảm bảo cú được những biện phỏp hữu hiệu và tớch cực cho việc giữ gỡn, phục hưng DSVH và thiờn nhiờn cú trờn lónh thổ đất nước mỡnh, mỗi quốc gia tham gia Cụng ước này sẽ nỗ lực, trong điều kiện phự h ợp với sự triển kinh tế - xó hội đất nước đú: Tiếp nhận một chớnh sỏch chung nhằm quy định một chức năng cho DSVH trong đời sống của cộng đồng và đưa việc bảo vệ di sản

vào một chương trỡnh quy hoạch tổng thể; cú những biện phỏp thớch hợp về luật phỏp, khoa học, kỹ thuật, hành chớnh và tài chớnh cần thiết cho việc xỏc định, bảo vệ, bảo tồn, giới thiệu và phục hồi di sản đú; thiết lập hoặc phỏt triển cỏc trung tõm đào tạo tầm quốc gia hoặc địa phương về bảo vệ, bảo tồn và giới thiệu DSVH, ưu tiờn nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực này.

Năm 1989, UNESCO đưa ra một văn bản Đề nghị về việc bảo tồn văn húa truy ền miệng và văn húa dõn gian. Văn bản này yờu c ầu cỏc quốc gia trờn thế giới đưa ra những giải phỏp bảo tồn văn húa phi vật thể nằm trong đường biờn quốc gia của họ. Và từ năm 2001, UNESCO đó xõy d ựng chương trỡnh Những kiệt tỏc DSVH truyền miệng và phi vật thể và 4 lần cụng bố cỏc danh sỏch vào cỏc năm 2001(gồm 19 di sản), năm 2003 (gồm 28 di sản), năm 2005 (gồm 43 di sản) và gần đõy nhất năm 2009 (76 di sản).

Mục tiờu chương trỡnh này của tổ chức UNESCO là nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH phi vật thể của nhõn loại. Kờu gọi cỏc quốc gia hành động để giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH, bằng việc thống kờ cỏc DSVH trong lónh th ổ của mỡnh; thiết lập một ủy ban bảo vệ DSVH phi vật thể.

Năm 2003, với Cụng ước quốc tế về bảo vệ DSVH phi vật thể đó được cỏc thành viờn trong t ổ chức UNESCO thụng qua và cú hi ệu lực sau khi cú đủ 30 nước phờ chuẩn vào năm 2005. Điều 12 của bản cụng ước quy định: “Để đảm bảo cho cụng việc bảo tồn, mỗi quốc gia thành viờn dựa vào năng lực riờng của mỡnh sẽ xõy dựng một hay nhiều thống kờ cỏc DSVH phi v ật thể trờn lónh th ổ của họ. Những bản thống kờ này s ẽ được cập nhật một cỏch thường xuyờn”. Ngoài việc thống kờ, bản cụng ước cũn yờu c ầu cỏc quốc gia, cỏc cộng đồng phỏt triển hành động cho cụng việc bảo tồn cỏc DSVH.

- Quan điểm của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam về giữ gỡn và phỏt huy DSVH.

Thứ nhất, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về giữ gỡn và phỏt huy DSVH

Trong quỏ trỡnh lónh đạo, Đảng và Nhà nước ta luụn quan tõm, đề cao giỏ trị của DSVH trong sự phỏt triển văn húa của dõn tộc. Quan điểm chỉ đạo

của Đảng ta trong hơn 80 năm qua là: Trõn trọng, bảo vệ, kế thừa và phỏt huy những giỏ trị văn húa của dõn tộc vỡ cuộc sống ấm no, hạnh phỳc, vỡ tiến bộ của nhõn dõn.

Đặc biệt từ năm 1986 đến nay, khi Đảng tiến hành đổi mới đất nước, Đảng ta khụng ch ỉ đổi mới về kinh tế mà cũn đổi mới trong nhận thức và tư duy: Phỏt triển kinh tế đi đụi với phỏt triển văn húa, gắn chặt với phỏt triển văn húa. Rừ ràng, Đảng ta đó nhận thức một cỏch đỳng đắn và sõu s ắc hơn về vai trũ c ủa văn húa trong s ự phỏt triển kinh tế - xó hội. Trờn nền tảng đú, cỏc DSVH được tụn trọng, phỏt triển, gúp phần làm cho đời sống tinh thần của xó hội ngày càng phong phỳ. H ội nghị Trung ương lần thứ 4, khúa VII (thỏng 1 - 1993) đó khẳng định: “Văn húa là nền tảng tinh thần xó hội, một động lực phỏt triển kinh tế - xó hội, đồng thời là mục tiờu của chủ nghĩa xó hội” và đề ra nhiệm vụ:

Trước mắt, tập trung xõy dựng để sớm ban hành Luật xuất bản và luật bảo vệ DSVH dõn tộc...cần cú chớnh sỏch cụ thể giữ gỡn và nõng cao tinh hoa văn húa của cụng đồng cỏc dõn tộc và của từng dõn tộc. Vấn đề này cần được quan tõm một cỏch toàn diện, từ sưu tầm, nghiờn cứu bảo tàng, phổ biến cỏc DSVH dõn tộc đến đào tạo cỏn bộ văn húa cho cỏc dõn tộc... Nhà nước cú kế hoạch xõy dựng cỏc bảo tàng, bảo vệ và tụn t ạo cỏc di tớch văn húa lịch sử, xõy dựng cỏc tượng đài về cỏc anh hựng dõn t ộc và danh nhõn văn húa ở Thủ đụ và cỏc thành ph ố lớn [31, tr.413-416].

Phỏt triển tư duy đú, tại Hội nghị Trung ương 5 khúa VIII (7- 1998) Đảng ta đó ra Nghị quyết về xõy dựng và phỏt tri ển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc và khẳng định:

DSVH là tài s ản vụ giỏ, gắn kết cộng đồng dõn tộc, là cốt lừi c ủa bản sắc dõn tộc, cơ sở để sỏng tạo ra những giỏ trị mới và giao lưu văn húa. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống (bỏc học và dõn gian), văn húa cỏch mạng, bao gồm cả văn húa vật thể và phi vật thể [28, tr.63].

Nghị quyết Trung ương 5 cũng nhấn mạnh việc bảo tồn, phỏt huy DSVH dõn tộc khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi trong nước mà cũn ph ải “làm tốt việc giới thiệu văn húa, đất nước và con người Việt Nam với thế giới”.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng tiếp tục nờu rừ: Bảo tồn và phỏt huy cỏc DSVH dõn t ộc, cỏc giỏ trị văn học, nghệ thuật, ngụn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của cỏc dõn tộc; tụn t ạo cỏc di tớch lịch sử; văn húa và danh lam thắng cảnh; khai thỏc cỏc kho tàng văn húa cổ truyền. Tiếp thu tinh hoa và gúp ph ần làm phong phỳ thờm n ền văn húa của nhõn loại [29, tr.115].

Trong kết luận của hội nghị Trung ương 10 khúa IX, mục tiờu, cỏc nhiệm vụ trọng tõm và cỏc gi ải phỏp chủ yếu để tiếp tục xõy dựng, phỏt triển văn húa trong thời kỳ đổi mới được Đảng đề ra:

Trong quỏ trỡnh mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế và giao lưu văn húa, cựng v ới việc tập trung xõy dựng những giỏ trị mới của văn húa Việt Nam đương đại, cần tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc bảo tồn, kế thừa, phỏt huy cỏc giỏ trị tốt đẹp của truyền thống văn húa dõn tộc và tiếp nhận cú chọn lọc tinh hoa văn húa thế giới, bắt kịp sự phỏt triển của thời đại [30, tr.243].

Đại hội X, Đảng ta xỏc định tiếp tục phỏt triển sõu rộng, nõng cao chất

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 35 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w