NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO VIỆC GIỮ GèN VÀ PHÁT HUY CÁC DI S ẢN VĂN HểA Ở THỪA THIấN HU Ế HIỆN NAY

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 129 - 140)

- Xõy dựng cỏc thiết chế văn húa, trong đú trọng tõm đầu tư xõy dựng Bảo tàng Lịch sử Cỏch mạng, Hệ thống bảo tàng Huế Đầu tư tụn tạo, nõng cấp hệ

4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO VIỆC GIỮ GèN VÀ PHÁT HUY CÁC DI S ẢN VĂN HểA Ở THỪA THIấN HU Ế HIỆN NAY

Thứ nhất, giải phỏp về đẩy mạnh tuyờn tuyền, giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở tỉnh TTH.

Sự nghiệp giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH ở TTH chỉ cú thể được đẩy mạnh và đạt hiệu quả khi người dõn ý th ức và tự giỏc tham gia. Do đú, việc tuyờn truyền, giỏo dục để nõng cao ý thức tự giỏc của người dõn, khơi dậy ở họ lũng t ự

hào đối với DSVH của cộng đồng mỡnh là cụng việc cú ý nghĩa quan trọng để hướng người dõn cựng tham gia tỡm tũi, sưu tầm, giữ gỡn và bảo vệ cỏc DSVH.

Trong những năm gần đõy, được sự quan tõm của Nhà nước, cỏc tổ chức quốc tế và những chỉ đạo đỳng đắn kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh TTH đó dần dần thay đổi nhận thức của nhõn dõn địa phương đối với cỏc giỏ trị DSVH. Tuy nhiờn, để nhõn dõn nhận thức hơn nữa về vai trũ c ủa chủ thể văn húa của mỡnh, chỳng ta cần cú nhiều giải phỏp trong việc tuyờn truyền giỏo dục như:

Một là, cần cú nhiều cỏc ấn phẩm sỏch bỏo viết về DSVH của TTH. Nếu

tuyờn truyền giới thiệu cỏc DSVH càng nhiều và chất lượng cỏc bài viết càng tốt thỡ nhõn dõn và cộng đồng quốc tế càng hiểu thờm nhiều hơn lịch sử văn húa Hu ế thụng qua cỏc DSVH cũn gi ữ lại. Khi họ nhận thức được giỏ trị DSVH và tự hào về nú, bản thõn họ sẽ tự thấy phần trỏch nhiệm của họ trong việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH của cha ụng để lại.

Hai là, nờn thường xuyờn thực hiện gắn kết hoạt động giữ gỡn và phỏt

huy giỏ trị DSVH với giỏo dục học đường. Đưa vào chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp nội dung, ý nghĩa, vai trũ c ủa DSVH đối với đời sống xó hội, phổ biến rộng rói cỏc k ết quả nghiờn cứu về văn húa, biờn soạn và hệ thống thành tài liệu, giỏo trỡnh giảng dạy ở nhà trường. Thường xuyờn phối hợp với tổ chức liờn quan để tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về DSVH ở TTH, đưa vào chương trỡnh học tập của học sinh, sinh viờn việc định kỳ tổ chức cho cỏc em tham quan, hoạt động ngoại khúa tại cỏc DSVH, qua đú sẽ nõng cao nhận thức của thế hệ trẻ về lịch sử văn húa dõn tộc. Đồng thời, cần thiết phải giữ gỡn cỏc giỏ trị DSVH phi vật thể thụng qua quỏ trỡnh đào tạo. Cỏc trường văn húa nghệ thuật của tỉnh TTH phải là nơi lưu giữ, truyền bỏ đầy đủ và chuẩn xỏc nhất cỏc loại hỡnh nghệ thuật văn húa như: mỳa hỏt cung đỡnh, tuồng Huế, ca Huế... Việc đào tạo một đội ngũ kế thừa là cỏch làm hi ệu quả nhất để giỳp thế hệ trẻ hiểu rừ h ơn những giỏ trị, những đặc trưng của văn húa Huế.

Ba là, chỳ ý đến việc tuyờn truyền nhận thức của nhõn dõn về DSVH

thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như truyền hỡnh, đài phỏt thanh. Tiếp tục đẩy mạnh việc phổ biến Luật DSVH đến mọi tầng lớp nhõn

dõn và nờn cú nhi ều chương trỡnh thụng bỏo về di tớch, xõy dựng những cuốn phim tư liệu về DSVH để giới thiệu với đụng đảo quần chỳng nhõn dõn. Tổ chức nhiều cuộc thi tỡm hiểu DSVH TTH và vận động thế hệ trẻ tham gia như cỏc phong trào “Hướng về cội nguồn”, “Tuổi trẻ với cụng cuộc bảo vệ di sản”, “di sản ở trong tay và trong tim th ế hệ trẻ”... Làm như thế, mọi người dõn và nhất là thế hệ trẻ sẽ hiểu được giỏ trị đớch thực, vai trũ, v ị trớ của cỏc DSVH đối với sự phỏt triển của đất nước. Nếu hiểu được, họ sẽ tự bảo quản, khụng làm phương hại đến di sản và hơn nữa họ cũn t ự nguyện bỏ kinh phớ để trựng tu cho di s ản của địa phương mà khụng cần đến kinh phớ của nhà nước, của tỉnh. Và trờn th ực tế, ở tỉnh TTH việc người dõn tự bỏ kinh phớ để trựng tu cỏc di tớch văn húa khỏ nhiều nhưng trờn hết mục đớch mà chỳng ta cần hướng tới là ý th ức tụn trọng lịch sử, trõn trọng giỏ trị văn húa của nhõn dõn.

- Cũng thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cần nõng cao nhận thức của nhõn dõn về việc ứng xử một cỏch cú văn húa với cỏc di tớch lịch sử, ý thức bảo vệ DSVH trong điều kiện KTTT. Lịch sử văn húa TTH đó khẳng định truyền thống của một vựng văn húa cú bề dày lịch sử đỏng khõm phục. Tất cả những DSVH cũn truy ền lại đến ngày nay là do chớnh bàn tay và kh ối úc c ủa bao thế hệ người Huế làm nờn. Nh ững cụng trỡnh kiến trỳc, một Quần thể di tớch văn húa- lịch sử độc đỏo cú một khụng hai trờn thế giới, đú chớnh là kết quả của sự lao động (khổ sai và sỏng t ạo) làm nờn, đú là mồ hụi, là mỏu th ịt của nhõn dõn. Bởi vậy, cần làm cho thế hệ chỳng ta th ấy được đầy đủ giỏ trị quý bỏu đú.Trờn cơ sở đú, làm cho mọi người thấy được trỏch nhiệm phải bảo vệ DSVH dõn tộc như bảo vệ chớnh bản thõn mỡnh. Bảo vệ DSVH khụng chỉ là giữ cho nú khụng bị tàn phỏ - điều đú là vụ cựng qu an trọng- nhưng cỏi quan trọng hơn nữa là làm cho giỏ trị DSVH thực sự là đời sống tinh thần hướng tới chõn- thiện- mỹ. Đồng thời, phải ngăn chặn, nghiờm cấm và cú x ử lý nghiờm cỏc hành vi xõm phạm cỏc DSVH. Biểu dương, khen thưởng kịp thời nhằm khớch lệ cỏc việc làm cú l ợi mang ý nghĩa bảo vệ DSVH.

Bốn là, cần cú những văn bản hướng dẫn cụ thể của UBND tỉnh TTH về

cụng tỏc xó h ội húa giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở địa phương. Những văn bản hướng dẫn đú phải rừ ràng, d ể hiểu, thể hiện sự cụ thể húa cỏc quy định chung của Nhà nước để mọi người dõn dể tiếp thu và tự giỏc chấp hành. Ngoài ra c ần làm rừ và g ắn lợi ớch của người dõn khi tham gia cỏc hoạt động giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị DSVH. Đõy là cỏch th ức thu hỳt đụng đảo người dõn tham gia lưu giữ DSVH truyền thống của mỡnh. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, việc vận động, tuyờn truyền để nõng cao ý thức tự giỏc của người dõn cần gắn với cuộc vận động xó hội húa trong cụng tỏc này. Chỉ khi người dõn cú ý thức trong việc giứ gỡn DSVH thỡ mọi khú khăn đều cú th ể được giải quyết nhanh chúng, hiệu quả.Người dõn sẽ khụng tiếc cụng sức, thời gian, thẩm chớ họ cú thể mang tiền bạc, của cải và tài s ản cua mỡnh để phục vụ cho hoạt động giữ gỡn và phỏt huy DSVH. Cụng tỏc tuyờn tuy ền, vận động cần phải làm một cỏch đồng bộ với nhiều cỏch thức khỏc nhau, trỏnh làm ồ ạt. Nội dung của chương trỡnh tuyờn truyền, giỏo dục cần cụ thể, sỏt thực và gần gũi với đời sống sinh hoạt của nhõn dõn nhằm mang lại hiệu quả cao.

Năm là, hàng năm nờn tiến hành cỏc l ớp tập huấn cho cỏn bộ, cỏc tỡnh

nguyện viờn nhằm nõng cao nhận thức và kỹ năng để cụng tỏc tuyờn truyền ngày càng cú ch ất lượng hơn. Bởi vỡ hiện nay, cú rất nhiều hướng dẫn viờn khụng chuyờn nghi ệp giới thiệu ở di tớch. Việc chưa hiểu biết sõu sắc, hoặc hiểu sai về di tớch sẽ gõy tỏc hại nghiờm trọng và làm cho giỏ tr ị di tớch bị mộo mú, khụng đỳng với lịch sử dõn tộc.

Sỏu là, giỏo dục ý thức bảo vệ DSVH gắn liền với ý thức làm giàu v ề

mặt kinh tế cho nhõn dõn TTH. Khơi dậy ý thức giữ gỡn DSVH thụng qua cỏc hoạt động kinh tế. Tuy nhiờn, dứt khoỏt phải hướng nhõn dõn TTH khụng được chạy theo sự tăng trưởng kinh tế phi văn húa, làm giàu b ằng cỏch “bỏn rẻ” văn húa dõn tộc hoặc phản lại những giỏ trị của văn húa dõn tộc.

Thứ hai, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, tăng tớch lũy tạo điều kiện tăng đầu tư cho việc giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị DSVH ở TTH.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt tri ển, đặc biệt trong 10 năm thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, tỉnh TTH đó đạt được những thành tựu

rất quan trọng, đưa tỉnh thoỏt khỏi tỉnh nghốo, kộm phỏt tri ển. Tuy nhiờn, hiện nay TTH vẫn là một trong những tỉnh cú trỡnh độ phỏt triển thấp, ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch được xỏc định là ngành m ũi nhọn của tỉnh những vẫn chưa tạo được sự phỏt triển đột phỏ; cụng nghiệp chưa phỏt triển; nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao so với cỏc ngành kinh tế; sự phỏt triển giữa cỏc vựng chưa đồng đều; khả năng tớch lũy thấp. Chớnh vỡ vậy, nú ảnh hưởng đến việc đầu tư cho cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH, đặc biệt là cụng tỏc tu bổ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử bị mai một theo thời gian.

Để cỏc DSVH ở TTH được khụi phục và bảo quản, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn. Từ nay đến năm 2020, chỉ riờng Quần thể di tớch Cố đụ Huế đó cú hàng trăm cụng trỡnh cần được tu bổ, tụn tạo, nhiều DSVH phi vật thể cần được phục hồi. Để cú nguồn vốn tương xứng với cụng tỏc này, ngoài ngõn sỏch của Trung ương, tài trợ của quốc tế, đũi h ỏi địa phương cần phải cú một nguồn ngõn sỏch nhất định. Vỡ thế trong thời gian tới, tỉnh phải đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế, bởi phỏt triển kinh tế là khõu quan trong nh ất quyết định tăng tớch lũy, tạo điều kiện để đầu tư cú hiệu quả cho cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ tr ị DSVH, cụ thể:

Một là, đẩy mạnh chuyển dịch và hoàn thi ện cơ cấu kinh tế theo hướng

dịch vụ- cụng nghi ệp- nụng nghiệp dựa vào lợi thế, tiềm năng vốn cú của tỉnh.

Hai là, phỏt triển dịch vụ: tập trung phỏt triển cỏc ngành dịch vụ mà tỉnh

cú l ợi thế, nhất là ngõn hàng, giỏo d ục- đào tạo, bưu chớnh viễn thụng...; tiến hành quy hoạch lại việc phỏt triển du lịch, quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch Huế, đầu tư vốn để mở rộng cỏc khu du lịch mới, mở rộng mạng lưới du lịch dịch vụ du lịch, phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch độc đỏo.

Ba là, phỏt triển cụng nghiệp, xõy dựng: tập trung phỏt triển cỏc ngành

mũi nhọn của địa phương như xi măng, titan,...; tập trung xỳc tiến đầu tư vào những ngành cụng nghi ệp cụng nghệ cao như cụng nghiệp vật liệu mới, cụng nghệ thụng tin nhất là cụng nghi ệp phần mềm; phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế tập trung và cỏc cum ti ểu cụng nghiệp; phỏt triển nghề và làng nghờ ti ểu thủ cụng nghiệp gắn với phỏt triển du lịch và xuất khẩu.

Bốn là, phỏt triển nụng nghiệp: đẩy mạnh tốc độ cơ giới húa, hiện đại

húa vào khõu s ản xuất cụng nghiệp, ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học- cụng nghệ, nhất là cụng ngh ệ sinh học để đa dạng húa cõy trũng, v ật nuụi nhằm nõng cao năng suất và hiệu quả kinh tế; đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp bằng việc tăng cường phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ...

Thực tế, cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở tỉnh TTH trong thời gian qua gặp rất nhiều khú khăn là do nền kinh tế của tỉnh phỏt triển cũn th ấp. Vỡ vậy, việc đẩy mạnh tốc độ phỏt triển kinh tế của tỉnh, tăng tớch lũy để đầu tư vốn cho cụng tỏc tụn tạo, trựng tu, gi ữ gỡn cỏc DSVH là một việc làm cần thiết và chỉ khi tỉnh cú ngu ồn vốn đầu tư đớch đỏng thỡ cụng tỏc này m ới đạt được hiệu quả cao và phỏt huy h ết tỏc dụng.

Mặc dự, trong nh ững năm qua, Đảng bộ, chớnh quyền tổ chức đồn thể cỏc cấp của tỉnh TTH đó tập trung chi ngõn sỏch xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cụng tỏc gi ữ gỡn và phỏt huy DSVH của tỉnh, từng bước làm cho DSVH của tỉnh được khai thỏc và phỏt huy cú hi ệu quả. Tuy nhiờn, do hậu quả của chiến tranh nặng nề trong quỏ khứ, do thiờn tai lũ lụt liờn tục đó phỏ hủy nhiều cơ sở vật chất, cụng trỡnh kiến trỳc, trang thiết bị ở cỏc DSVH, nhiều DSVH phi vật thể cú nguy cơ bị mai một. Trong khi đú khả năng kinh phớ của Nhà nước, của tỉnh cũn h ạn chế, chưa tương xứng với yờu cầu giữ gỡn và phỏt huy DSVH c ủa tỉnh, điều này đặt ra cho tỉnh một bài toỏn khỏ na n giải, đũi h ỏi tỉnh phải cú giải phỏp tăng cường đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất và kinh phớ cho hoạt động giữ gỡn và phỏt huy DSVH bằng nhiều nguồn lực, coi đõy là nhiệm vụ quan trọng ngang tầm với nhiệm vụ phỏt triển kinh tế.

- Việc tăng cường huy động cỏc nguồn lực đầu tư cho sự nghiệp này cú ý nghĩa như một giải phỏp mở đường, để từ đú cú thể triển khai cỏc dự ỏn bảo tồn, trựng tu, khai thỏc cỏc DSVH c ủa tỉnh nhà, nhằm phỏt huy cỏc giỏ trị tốt đẹp vốn cú của nú.

- Trong điều kiện kinh tế cũn khú kh ăn, cần tiếp tục đầu tư hoặc huy động cỏc nguồn lực đầu tư để ưu tiờn bổ tụn tạo cỏc DSVH trọng điểm, lựa chọn những di tớch cú giỏ trị lớn cú khả năng khai thỏc phục và phỏt tri ển du lịch

như Quần thể di tớch cố đụ Huế, cỏc di tớch lịch sử cỏch mạng, nhó nhạc cung đỡnh,…Tăng cường vốn, kinh phớ để chống xuống cấp, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh trờn địa bàn tỉnh. Cần kết hợp giữa đầu tư tụn tạo cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh với khai thỏc phục vụ cho phỏt triển du lịch.

- Phương thức đầu tư phải được tớnh toỏn kỹ lưỡng, thận trọng để mang lại hiệu quả cao. Những di tớch này cần lập dự ỏn quy hoạch, tụn tạo tổng thể làm cơ sở cho việc tu sửa từng hạng mục cụng trỡnh khụng đầu tư tràn lan, dàn trải mà cần đầu tư cú trọng điểm, cú quy hoạch theo từng vựng, t ừng loại hỡnh di sản.

- Chớnh sỏch đầu tư của Nhà nước, của tỉnh cho lĩnh vực giữ gỡn và phỏt huy DSVH cũng cần được xõy dựng thành những quy định chặt chẽ, phõn minh, kể cả đối tượng được đầu tư và tỷ lệ phần vốn đầu tư. Đầu tư cần cú tỷ lệ thớch hợp cho cả ba khõu thược lĩnh vực này:1) Hoạt động nghiờn cứu, sưu tầm, cụng nhận, định giỏ; 2) Hoạt động bảo vệ, bảo tồn, bảo tàng; 3) Hoạt động truyền bỏ, sỏng tạo, phỏt triển. Mà ba khõu ho ạt động này là do nhi ều cơ quan, tổ chức đảm trỏch, cho nờn phải phõn bổ đầu tư đủ và tỷ lệ thớch đỏng cho mọi cơ quan hữu trỏch đú, chứ khụng phải chỉ tớnh riờng cho cụng tỏc b ảo tồn DSVH của trung tõm bảo tồn Di tớch cố đụ, hay sở văn húa, thể thao và du lịch tỉnh TTH.

-Cần tổ chức nhiều hoạt động để tăng nguồn thu từ phớ tham quan và cỏc dịch vụ du lịch văn húa để khuyến khớch cỏc ban quản lý di tớch cú nguồn thu được chủ động sử dụng kinh phớ trong việc bóo dưỡng thường xuyờn, bảo quản tu bổ di tớch. Tỉnh cần cho phộp sử dụng 100% kinh phớ chi cho hoạt động quản lý và tỏi đầu tư cho DSVH tại địa phương.

Thứ ba, giải phỏp về cỏc chương trỡnh hành động đối với từng loại hỡnh DSVH ở TTH.

Việc đề ra cỏc chương trỡnh hành động cụ thể đối với từng loại hỡnh DSVH ở TTH là một việc làm rất cần thiết. Thể hiện tầm chiến lược và nhận thức đỳng đắn của tỉnh đối với cụng tỏc này.

* Đối với cỏc DSVH vật thể

-Di tớch lịch sử - văn húa là một bộ phận cấu thành quan trọng của tỉnh TTH. Do đú, cần xõy dựng bộ quy tắc về cụng tỏc bảo tồn, trựng tu cỏc di tớch

lịch sử - văn húa ở TTH theo đỳng chuẩn mực quốc gia và quốc tế, tụn trọng tuyệt đối tớnh nguyờn gốc, giỏ trị gốc, tớnh chõn xỏc của di tớch và triệt để ỏp

Một phần của tài liệu tran_thi_hong_minh_LA (Trang 129 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w