2.1.1 .Lịch sửhình thành và phát triển
2 Một sốquy định cho vay tínchấp của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
3.3.4. Điều chỉnh lãi suất hợp lý
Căn cứ đềxuất giải pháp
Khách hàng hiện nay còn rất e ngại trước lãi suất khá cao của VP Bank so với các ngân hàng đối thủ.
Đúng là mức lãi suất cao hiện vẫn là một vấn đềgây ra nhiều lo ngại đối với hoạt động cho vay tín chấp, song theo nhận định của giới chuyên gia, khó có thểcản
trởsựphát triển tất yếu của loại hình sản phẩm tài chính này. Sựphát triển này khơng chỉmởrộng vềquy mơ dư nợcho vay, mà tính chất phức tạp của thịtrường cũng sẽ
tăng theo, cùng với sựxuất hiện của các sản phẩm mới như: Các khoản cho vay theo lương, hoạt động cho vay đồng cấp - những sản phẩm hiện đãđược phát triển mạnhở rất nhiều quốc gia trên thếgiới.
Nội dung của giải pháp
Hiện các cơ quan quản lý nhà nước vềlĩnh vực này đang rất nỗlực đểcó thể quản lý hiệu quảhoạtđộng cho vay tiêu dùng với hai mục tiêu chính, đó là bảo vệ người đi vay và thúc đẩy thịtrường cho vay tín chấp phát triển lành mạnh, cung cấp các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mọi người dân.
Lãi suất của VP Bank vẫn còn khá cao từ18% - 35%. Nếu lãi suất vay tín chấp giảm thấp hơn thì chắc chắn sẽthu hút được sựtham gia của nhiềuđối tượng khách hàng. Và vấn đềnày cũng chỉcó thể được giải quyết triệt để, khi khâu pháp lý được kiện toàn và thịtrường thực sựkhởi sắc hơn.
3.3.5. Nâng cao nhận thức con người vềdịch vụvay tín chấp
Căn cứ đềxuất giải pháp
Bên cạnh nhận thức thương hiệu, hìnhảnh của ngân hàng, cần phải có thêm thời gian đểnâng cao hơn nữa nhận thức cho người dân vềcho vay tín chấp. Đểlàm tốt công tác này, VP Bank cần phải triển khai các chiến dịch tư vấn tốt cảtrước, trong và sau quá trình khách hàng sửdụng dịch vụ. Bởi vì, thayđổi thói quen của người dân khơng chỉtrong một sớm một chiều mà làm được, hiện nay vẫn cịn khơng ít người dân có thói quen chưa tìm hiểu tường tận các quy định cho vay tín chấp, nghĩa vụvà ý thức trảnợlại kém, dẫn đến những mâu thuẫn, gây nên những cách nhìn khơng hay về dịch vụcho vay tiêu dùng.
Ngày nay, không phải người dân nào cũng nhận thức rõ vềdịch vụvay tín chấp. Mặc dù những năm gần đây, dịch vụnày khá phát triển. Nhưng với những rủi ro, cũng như sựthiếu hiểu biết, người dân vẫn còn e ngại khi đến ngân hàng vay vốn. Những tổ chức tín dụng đen ra đời, lơi kéo người dân thực hiện vay vốn vìđơn giản, nhanh chóng nhưng lãi suất cao. Điều này thật sựrất nguy hiểm, gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Nội dung của giải pháp
Vì thế, việc nâng cao nhận thức người dân là rất quan trọng, làm sao đểngười dân hiểu biết vềvay tín chấp cũng như các sản phẩm của ngân hàng thì cần có một đội
ngũ tưvấn tốt, cần tổchức những cuộc hội thảo, diễn đàn đểtư vấn cho khách hàng biết đến thương hiệu cũng như dịch vụvay tín chấp, đểkhách hàng có thểtránh khỏi những rủi ro gặp phải khi thiếu nhận thức vềcho vay.
3.3.6. Tăng vốn điều lệ
Căn cứ đềxuất giải pháp
Đối với một ngân hàng vốn tựcó là cơ sởcho ngân hàng mởrộng các hoạt động của mình trongđó có vay tín chấp. Để đánh giá năng lực tài chính và khảnăng đảm bảo an tồn đối với ngân hàng thì vốn tựcó cũng là một tiêu chí để đánh giá. Với vốn điều lệlớn thì ngân hàng có thểmởrộng hoạt động cho vay, nếu vốn điều lệnhỏ nó sẽkìm hãm sựphát triển hoạt động vay tín chấp. Trong xu thếhội nhập quốc tế hiện nay, ngày càng gia tăng áp lực cho các ngân hàng cổphần, phải làm sao đểtồn tại và phát triển đó là điều khơng dễdàng. Vì thếcác ngân hàng cổphần cần có những chương trình và hình thức tích cực đểhuy động thêm cổphần, liên doanh, tăng tỷlệ tích lũy vốn từlợi nhuận sau thuế. VP Bank cũng phải thực hiện theo xu thế đó để đạt được những mụcđích kinh doanh của mình.
Nội dung của giải pháp
Một trong những giải pháp cho hoạt động này là bán cổphần cho các ngân hàng nước ngồi khi đó sẽtăng được vốn điều lệvà cịn hỗtrợ được vềmặt cơng nghệ, kĩ thuật hiện đại.
3.3.7. Mởrộng kênh phân phối
Căn cứ đềxuất giải pháp
Để đưa các sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng đến vói khách hàng thì kênh phân phối là phương tiện trực tiếp đạt được hiệu quảnhanh chóng, đápứng nhu cầu khách hàng khá tốt. Các ngân hàng rất quan tâm đến việc hoạt thiện và phát riển hệthống kênh phân phối và coi nó là một yếu tốtạo lợi thếcạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của mình.
Nội dung của giải pháp
Các kênh phân phối có thểsửdụng như: kênh phân phối truyền thống gồm các chi nhánh và phòng giao dịch, các ngân hàng đại lý. Kênh phân phối hiện đại như: Ngân hàng điện tử, ngân hàng qua mạng, ngân hàng điện thoại… Với xu thếhiện đại hóa cơng nghệngân hàng VP Bank có thể đẩy mạnh các kênh phân phối hiện đại.
3.3.8. Hiện đại hóa cơng nghệngân hàng
Căn cứ đềxuất giải pháp
Ngày trước, các ngân hàng thương mại chưa phát triển mạnh, khách hàng phải tìmđến ngân hàng. Ngày nay, các ngân hàng TMCP không ngừng phát triển và đưa ra các chiến lược nhằm thu hút khách hàng. Vì vậy, khách hàng có thểlựa chọn những ngân hàng có uy tín và chất lượng phục vụtốt, thủtục nhanh chóng, thuận tiện để đáp ứng nhu cầu của mình. Vì vậy, hiện đại hóa ngân hàng là u cầu cần thiết đểcác ngân hàng có thểtồn tại, phát triển. Ngân hàng phải chững minh được sự ưu việt của mình so với các ngân hàng đối thủ.
Nội dung của giải pháp
Hiện đại hóa hệthống thanh tốn bằng các trang, thiết bịhệthống máy vi tính hiện đại, thủtục thanh toán nhanh nhằm thu hút khách hàng mởtài khoản tại ngân hàng. Từ đó làm tăng sốdư tiền gửi và chi phí cho loại tiền gửi cũng giảm xuống tạo điều kiện thuận lợi cho việc mởrộng cho vay tín chấp
Phát triển thêm các loại hình dịch vụtiên tiến cungứng cho khách hàng, với trang thiết bịmáy móc hiện đại, ngân hàng có thểphục vụcác nhu cầu của khách hàng như giao dịch qua điện thoại, qua mạng máy tính cá nhân…Đểthu hút thêm khách hàng ngân hàng có thểmởdịch vụthơng tin cho khách hàng đóng vai trị như một nhà tư vấn cho khách hàng.
3.3.9. Hồn thiện chính sách thơng tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra vềcác yếu tốliên quan đến vay tín chấp
Căn cứ đềxuất giải pháp
Vp bank vẫn còn thụ động trong việc nắm bắt các thơng tin vĩ mơ, thơng tin khách hàng vay tín chấp dẫn đến hợp đồng cho vay khơng được kí kết
Nội dung của giải pháp
Ngân hàng cần phải nắm bắt các thơng tin, tình hình kinh tếvĩ mơ liên quan tới hoạt động cho vay tín chấp như các thơng tin vềchủtrương, chính sách của chính phủ và NHNN vềtình hình biến động của kinh tếxã hội và lĩnh vực tài chính ngân hàng trong nước cũng như quốc tế. Hoạt động cho vay tín chấp khá nhạy cảm với tình hình biến động của nền kinh tế, vì vậy nắm bắt được nền kinh tếvĩ mơ sẽgiúp hoạt động cho vay tín chấp phát triển.
Đồng thời, ngân hàng nghiên cứu, điều tra tình hình vay tín chấp của các đối thủcạnh tranh. Hầu hết hiện nay, các ngân hàng TMCP đều phát triển dịch vụvay tín chấp. Vì vậy, VP Bank cần nắm rõđược thơng tin vềchính sách, chiến lược của đối thủ để đưa ra các chiến lược phát triển tốt hơn so với đối thủ. Đồng thời nghiên cứu các sản phẩm của đối thủ đểphân tích ưu nhược điểm sau đó hồn thiện sản phẩm của mình tốt hơn.
Bên cạnh đó, ngân hàng cần tiến hành thu thập các thông tin vềkhách hàng, điều tra khách hàng bằng các cuộc phỏng vấn hoặc phiếu khảo sát. Từ đó tổng hợp các ý kiến của khách hàng để đưa ra các chính sách mởrộng thịtrường cho vay tín chấp.
Thơng qua cơng tác điều tra, ngân hàng có thểnắm bắt được các thơng tin vềnhu cầu của khách hàng, từ đó hồn thiện dịch vụcủa mìnhđể đápứng những nhu cầu đó. Đồng thời, mức độhài lịng của khách hàng cũng là một yếu tốquyết định vềhoạt động mởrộng thịtrường có thểthực hiện hay khơng. Đồng thời, qua cơng tác điều tra, phỏng vấn, ngân hàng cũng nhận được những ý kiến đóng góp của khách hàng, ngân hàng cũng nhận được những ý kiến phản hồi về ưu nhược điểm các sản phẩm cho vay tín chấp cũng như các sản phẩm khác của ngân hàng, thái độphục vụ… đểngân hàng có thểkhắc phục những điểm yếu cũng như phát triển những điểm mạnh sao cho tốt hơn Nhờvào việc thu thập và phân tích thơng tin một cách tổng hợp, đầy đủvà chính xác, tạo nên những cơsởcần thiết ban đầu nhằm giúp ngân hàng vạch ra các chiến lược đúng đắn nhằm mởrộng thịtrường cho vay tín chấp.
3.3.10. Cải tiến cách cho vay, hồn thiện cơng tác giải ngân, nâng cao tăng trưởng dư nợ
Căn cứ đềxuất giải pháp
Trong những năm qua, do chưa thực sựchú trọng đến cho vay tín chấp nên trong cách giải quyết cho vay cũng như cơng tác giải ngân cịn thểhiện nhiều hạn chế. Cách giải quyết cho vay còn nhỏlẻ, manh mún. Ngân hàng còn thụ động ngồi chờ khách hàngnên có những ngày cho vay được rất ít cịn khi chỉmột đến hai món vay, nhưng có ngày sốlượng vay lại rất nhiều. Điều đó đãảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác giải ngân.
Nội dung của giải pháp
Thiết nghĩ, ngân hàng cần cải tiến cho vay tín chấp bằng cách quy định ngày giải ngân cũng như quy định cứ2 ngày lại giải ngân một lần. Trong thời gian hai ngày đó, cán bộngân hàng sẽchủ động tìm kiếm khách hàng, tập hợp các hồsơ vay vốn đủ điều kiện đểtrình giámđốc kí duyệt và thực hiện giải ngân, nâng cao tăng trưởng dư nợ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa trên tình hình phân tích vàđánh giá vềtình hình cho vay tín chấp tại VP Bank Bến Ngự ởchương 2, tác giảxin mạnh dạn đưa ra các giải pháp đã nêuởtrên nhằm mởrộng thịtrường cho vay tín chấp của chi nhánh. Đểcó thểhoạt động tốt, vấn đềmà NHTM quan tâm là làm sao giảm thiểu được rủi ro tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tín chấp sẽ đạt được kết quảtốt hơn.
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động cho vay tín chấp tuy khơng mới mẻnhưng nó thật sựphát triển trong vịng 3 năm trởlại. Điều này làm cho dư nợcho vay tín chấp chiếm tỷtrọng cao trong tổng dư nợ. Vì thế, ngân hàng đang có chủtrương mởrộng thịtrường cho vay tín chấp và phát triển hoạt động này thành một nghiệp vụlớn. Trong thời gian tới, ngân hàng nên đầu tư nhiều hơn nữa vào hộkinh doanh và marketing các sản phẩm ngày càng hấp dẫn, được nhiều người biết đến, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chiếm lĩnh thịtrường cho vay tín chấp, giúp ngân hàng nâng cao hiệu quảhoạt động.
Xét vềgóc độtài chính quản trịngân hàng, cho vay tín chấp giúp đa dạng hóa hoạt động, hạn chếrủi ro cho ngân hàng. Xét trên góc độkinh tếxã hội, cho vay tín chấp sẽ kích thích nền kinh tếphát triển, cải thiện đời sống dân cư, góp phần xóa đói giảm nghèo vàổn định trật tựxã hội. Và với tiện ích thanh tốn khơng dùng tiền mặt, hoạt động cho vay tín chấp cịn thúcđẩy sựphát triển của thịtrường tiêu dùng, cải thiện đời sống dân cư, góp phần phát triển kinh tế, xây dựng nền văn minh thanh tốn, góp phần tạo cơ sở đểViệt Nam hòa nhập với cộng đồng phát triển quốc tế.
Do còn hạn chếvềkiến thức lý luận cũng như thực tiễn, đồng thời do hạn chếvề mặt tài liệu và thời gian nghiên cứu, nhiều vấn đềcần đi sâu và xem xét lại cũng như vấn đềmới chưa được đềcập trong khóa luận này. Tác giảrất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, cán bộcông nhân viên trong ngân hàng, những người có mối quan tâm vềhoạt động cho vay tín chấp đểcó thểhồn thiện đềtài một cách tốt hơn. Đặc biệt, tác giảxin gửi lời chân thành đến Cô, Thạc sĩ Bùi ThịThanh Nga đã tận tình giúpđỡ, chỉdẫn trong suốt q trình làm khóa luận này.
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghịvới cơ quan quản lý Nhà nước
Mọi hoạt động trong nền kinh tế đều chịu sựquản lý vĩ mơ của Nhà nước. Các chính sách của nhà nước trong mỗi giai đoạn có thểtạo điều kiện cho một sốngành phát triển nhưng đồng thời lại hạn chếsựphát triển của ngành khác, tùy thuộc vào mục tiêu của từng giai đoạn. Trong thời gian qua, với chủtrương cơ cấu lại ngành ngân hàng. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy mới, giúp tăng tính chủ động cho
ngân hàng. Tuy nhiên khó có thểkhẳng định được tính phù hợp của mỗi văn bản trong lĩnh vực ngân hàng, sau một thời gian có hiệu lực, bên cạnh khắc phục những hạn chế của các quy định trước đó , nó cũng nảy sinh nhiều hạn chếcần thay đổi, bổsung .
Nhà nước cần thực hiện hàng loạt các biện phápổn định kinh tếvĩ mơ, từ đó xác định chiến lược phát triển kinh tế, tăng cường đầu tư, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng càng ngày càng tăng tỷtrọng công nghiệp dịch vụvà giảm tỷtrọng nông nghiệp trong GDP.
Nhà nước cần tạo một môi trường kinh tế đầu tư an tồn, hệthống chính trị vững mạnh,ổn định. Đồng thời duy trì một nền kinh tế ổn định được thểhiệnởthị trường giá cả, tỷlệlạm phátởmức hợp lý, giảm tỷlệthất nghiệp, tăng mức sống dân cư, nâng cao khảnăng tích lũy và tiêu dùng của dân cư, thúc đẩy nhu cầu vay vốn tăng lên. Môi trường kinh tế ổn định là nhân tốhàng đầu cho việc thực thi các chính sách kinh tế, xã hội, đất nước.
Nền kinh tếphát triển thì sựchênh lệch vềthu nhập giữa các tầng lớp dân cư là rất lớn đặc biệt là giữa khu vực thành thịvà nông thôn. Điều này khơng tốt đến hoạt động cho vay tín chấp vì dân cư sốngởnơng thơn có thu nhập thấp, họkhơng đápứng được các điều kiện của ngân hàng. Vì vậy, Nhà nước cần có sự đầu tư hợp lýởkhu vực này bằng việc khuyến khích phát triển các làng nghềtruyền thống, có chính sách ưu đãi với các hộkinh doanh trên địa bàn nhằm tạo công ăn việc làmổn định, đem lại thu nhập cho người dân.
Nhà nước cần tạo điều kiện cho các NHTM trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất xám. Hệthống ngân hàng ln địi hỏi CBCNV có trìnhđộchun mơn cao và hăng say làm việc, luôn cập nhật và bổsung kiến thức đểcó thểbắt kip với sựphát triển mạnh mẽcủa ngân hàng. Do đó đàu tư cho giáo dục mà cụthểlà đầu tư cho các trường đào tạo ngành ngân hàng là điều cần thiết đểnâng cao trìnhđộcho cán bộngân hàng. Mặt khác, Nhà nước cần chú trọng vào việc cấp ngân sách, tạo điều kiện cho các ngân hàng có thểcửcán bộngân hàng đi học tậpởnước ngồi đểnâng cao kiến thức, trìnhđộnghiệp vụvà hiểu biết đểphục vụhơn nữa cho đất nước nói chung và ngân hàng nói riêng.
Chính phủcần tạo cơ chếkhuyến khích các ngân hàng cho vay bán lẻnhư đưa ra các tỷlệvà dựtrữhấp dẫn hơn, cho phép các ngân hàng thành lập quỹdựphòng rủi ro riêng.
Cần có chính sách thống hơn vềquản lý hoạt động cho vay tín chấp. Tạo sự cơng bằng giữa các ngân hàng. Đồng thời cần phải hệthống hóa luật ngân hàng một cách chặt chẽ. Tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động một cách hợp lý, phát triển. Ban hành các văn bản pháp luật tạo điều kiện mởrộng các dịch vụ, sản phẩm mới được phát triển, các sản phẩm dịch vụcũ được hồn thiện.
Cần có những chính sách như:
Đơn giản hóa các thủtục rườm rà, áp dụng các phương thức hiện đại, nhanh chóng, đơn giản hóa dịch vụngân hàng
Hợp tác với ngân hàng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng, đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng
Đưa ra chính sách đào tạo nhân lực, khuyến khích người tài, chế độ đãi ngộ thích hợp. Tạo điều kiện đào tạo cán bộngân hàng học hỏi tiếp cận công nghệhiện đại, nâng cao nghiệp vụ…
2.2. Kiến nghịvới ngân hàng nhà nước
2.2.1. Hồn thiện cơng tác quản lý cho vay nói chung
Quản lý tốt hoạt động cho vay giúp thịtrường cho vay tín chấp phát triển. Dư nợcho vay tín chấp của các ngân hàng ngày một tăng. Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. Nhưng trên thực tế, việc quản lý hoạt động cho vayở Việt Nam còn nhiều vấn đề:
Thứnhất, hoạt động quản lý cho vay bộc lộnhiều bất cập vềquản lý rủi ro, nghiệp vụvà quy trình cho vay của ngân hàng
Thứhai, tiếp cận cơng nghệhiện đại cịn yếu kém
Thứba, thiếu cán bộcó trìnhđộchun mơn, nghiệp vụtốt trong việc quản lý hoạt động cho vay
Thứtư, chiến lược quản lý hoạt động cho vay còn thụ động, chưa xứng với tốc