Cố gắng thực hiện một cân bằng giữa giám sát phòng ngừa và giám sát sửa chữa. CCM được phát triển bởi Ericsson để giúp giảm giá bảo dưỡng trong khi vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ cao. Xem hình 3.4.
Hình 3.2: Bảo dưỡng tựđộng. Bảo dưỡng tựđộng (CCM) cung cấp:
- Tiếp tục giám sát phần cứng. - Định vị tựđộng và cô lập lỗi.
- Tạo các cảnh báo bảo dưỡng và in cảnh báo nếu đạt đến các giới hạn lỗi.
PREVENTATIVE CORRECTIVE
Quality of Service Maintenance
Effort Maintenance Effort Quality of Service Time Time CCM Preventative Corrective
3.2.Phần mềm giao tiếp với đài.
3.2.1.Cài đặt phần mềm WINFIOL.
Winfiol là một chương trình giao tiếp giữa người và máy (như Proccom).
Winfiol bao gồm nhiều kênh thông tin với tổng đài cùng lúc, nó có nhiều chức năng soạn thảo lệnh, lấy log files, sử dụng ngôn ngữ Scrip và Macro và nhiều đặc tính khác.
Winfiol chạy trên hệđiều hành Win98, Win2000, Win XP… Cách cài đặt một kênh làm việc như sau:
Vào channel -> chọn Open (hoặc F9)-> Hiện bảng Tager Manager-> Chọn New-> hiện bảng chọn properties-> chọn General-> hiện ra bảng General->
Đặt tên làm việc:
Vào phần Chanel name-> đặt tên kênh làm việc của mình. Chọn giao thức làm việc:
Vào phần Protocol để chọn giao thức làm việc, chọn TCP/IP telnet nếu kết nối
đường truyền giữa PC và tổng đài là đường TCP/IP qua card mạng hoặc ta chọn RS232 (serial port) nếu kết nối đường truyền giữa PC và tổng đài là đường RS232 qua cổng COM.
Trường hợp 1: Nếu chọn TCP/IP thì tiếp tục chọn phần Setup, sau đó gõ vào địa chỉ IP, trong phần Port Number ta đánh vào 5000, 5001,5010,5011…tùy chọn như đã nói ở phần IOG 20C. Các phần còn lại giữ nguyên.
Trường hợp 2: Nếu chọn RS232 thì tiếp tục chọn phần Setup trong phần port ta chọn COM 1 (hoặc 2,3,4…9 tùy theo ta sử dụng). Trong phần Baud rate ta chọn 19200, còn các phần khác giữ nguyên.
Chọn IOG làm việc: Vào phần Target để chọn kiểu IOG làm việc-> Bảng Target hiện ra tiếp đó ta chọn IOG 20 (AXE).
Lúc này ta đã hoàn thành một kênh làm việc mới.
3.2.2.Giới thiệu phần mềm tra cứu thư viện tổng đài (ALEX):
Chọn thư viện cần tra cứu từ hộp chọn Library, sau đó dùng các công cụ hỗ trợ
của ALEX và trình duyệt để tìm kiếm thông tin trong thư viện.
Có hai phương pháp để truy xuất thông tin từ thư viện tổng đài: duyệt theo bảng nội dung ở dạng cấu trúc cây trong cửa sổ bên trái hoặc nhập các từ khóa cần tìm vào ô Search để tìm kiếm thông tin.
Hình 3.3: Giao diện phần mềm tra cứu thư viện tổng đài ALEX
Nội dung thư viện tổng đài được phân chia và sắp xếp thành các nhóm chính sau:
Cấu trúc tổng đài:
· Mô tả các phân hệ.
· Mô tả các khối chức năng. · Mô tả phần cứng hệ thống
· Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng hệ thống: Ø Thông tin hướng dẫn chung.
Ø Hướng dẫn xử lý lỗi hệ thống. Ø Hướng dẫn quản lý dữ liệu. Ø Thống kê hướng dẫn quản lý.
Ø Chất lượng hệ thống
Ø Hướng dẫn quản lý phân quyền hệ thống Ø Thông tin tra cứu dưới dạng liệt kê. · Mô tả lệnh hệ thống:
Ø Mô tả cấu trúc dữ liệu truy xuất từ hệ thống Ø Mô tả liên kết dữ liệu khối chức năng Ø Mô tả liên kết lệnh khối chức năng Ø Mô tả các bảng cơ sở dữ liệu hệ thống.
3.2.3. Ngôn ngữ người – máy:
- Cú pháp lệnh đài AXE gồm: Mã lệnh, tham số lệnh, tên tham số, giá trị tham số, cuối câu lệnh là dấu “;”
COMMAND CODE: PARAMETER PART; - Cấu trúc mã lệnh: XXYYZ Gồm có 5 kí tự và phân thành 3 nhóm dễ nhớ: XX: nhóm này gồm 2 kí tự gọi là nhóm chức năng lệnh. YY: là nhóm thứ hai cũng gồm 2 kí tự gọi là thành phần của nhóm chức năng Z: nhóm này chỉ 1 kí tự gọi là loại công việc. Ví dụ cụ thể như bảng sau: Z Ý nghĩa các mã C Change E End I Initiate L Load P Print R Reset S Set T Transfer YY SC Subscriber Class
ES End Select CV CLM Control Value RD Route Detail RS Route Survey ST State BF Function Backup ST Store OS Operating system SC Semipermanent Connection XX AN Analysis CA Calendar CH Charging C7 CCITT No.7 GS Group switch SU Subscriber data EX Exchange data BL Block/Deblock DP Data Processing DT Digital path LA Loading Administration NT Switch Network Terminal
RE Repair
SA Size Alteration
ST State
SY System
· Tham số có dạng :[:Tham số [,tên tham số = giá trị tham số ]…]
Ø Chỉ có một tham số: thì ta chỉ ghi tên tham số .
Ø Hai giá trị tham số: thì ta ghi tham số =tên tham số_ giá trị thứ nhất của tham số & giá trị thứ hai của tham số.
Ø Một chuỗi giá trị tham số liên tiếp: ta sẽ ghi tham số=tên tham số_ giá trị đầu của chuỗi &&giá trị cuối của chuỗi.
Ví dụ : EXDRI:R=KEY1,DEV=BT1-55;
EXDRI : mã lệnh, EX(Exchange) : nhóm chương trình là dữ liệu tổng
đài, DR(Device, Route) : thiết bị và luồng, I(Initiate) : thiết lập. Lệnh này yêu cầu kết nối thiết bị vào luồng.
R=KEY1 : tham số. DEV: DEV tên tham số. BT1-55: giá trị tham số .
Một số lỗi cú pháp lệnh
· FORMAT ERROR: dòng lệnh không đúng do lỗi ở tham số hoặc cú pháp lệnh · COMMAND UNKNOWN: mã lệnh bị sai hệ thống không nhận biết
· FAULT CODE : tham số và lệnh không được chấp nhận vì một số lý do nào đó · UNREASONABLE VALUE: giá trị tham số không đúng có thể là do device
hoặc route không tồn tại.
Nếu những lệnh khai báo quan trọng thì hệ thống sẽ hiện ra dòng Check printout
để ta kiểm tra trước khi hệ thống thực hiện lệnh này. Nếu chấp nhận thì ta đánh dấu ; và enter thì lệnh sẽ thực thi. Nếu không chấp nhận thì bấm phím Esc.
Sau khi lệnh thực thi hệ thống sẽ trả lời kết quả thực hiện với các trường hợp sau: 1. EXECUTED là lệnh đã được thực thi
2. ORDERED là lệnh chờ ta bấm phím ESC để chờ thực hiện 3. NO ACCEPTED là lệnh không được thực thi
Sau đây ta sẽ phân tích cấu trúc và ý nghĩa của một dòng cảnh báo lỗi được xuất ra màn hình điều khiển:
Theo hình 3.4:
Dòng class and category cho biết cảnh báo thứ 11, cấp độ cảnh báo là A2, tại tổng
đài “ MARIEFRED” , vào ngày 04/03/1996 , lúc 16giờ 09 phút.
Dòng Slogan cho biết nguyên nhân là do giám sát device có lỗi ( bị nhiễu)
Dòng Information cho biết hướng có lỗi là route có tên là ATOWNO và ATOWNI
Dòng End marking : END cho biết kết thúc bản tin cảnh báo.
Sau đây ta sẽ phân tích một bảng cảnh báo cụ thể và hướng giải quyết để khắc phục sự cố cho cảnh báo này:
Ø Chúng ta xem xét bản tin cảnh báo sau:
Qua bản tin cảnh báo này cho thấy: · Cảnh báo A2 đối với khối APT.
· PHULAM/AA73-ACG : tên của tổng đài địa phương. · Bản tin cảnh báo lúc lúc 11h31’ ngày 21/06/2007.
· ACCESS UNIT FAULT : lỗi đơn vị truy nhập(mạch giao tiếp thuê bao).
· PIU=AU-837: tên của thiết bị bị cảnh báo ởđây là mạch giao tiếp thuê bao AU- 837.
· FCODE: mã lỗi của mạch giao tiếp thuê bao này, tra trong phần hỗ trợ bảo dưỡng điều hành tổng đài AXE-10 (ALEX_Ericsion) ta biết được rằng mã lỗi FCODE 11 là card AU được lắp đặt vào không khớp vị trí của subrack ASM do cấu hình phần cứng card AU này không đúng kiểu.
Đối với dạng cảnh báo ACCESS UNIT FAULT, ta thực hiện như sau:
- Đầu tiên ta copy dòng “ACCESS UNIT FAULT” vào ô Search của thư viện ALEX. Sau đó ta sẽ được bảng chỉ dẫn các thao tác để đối phó với sự cố lỗi trên. Các bước thao tác được tóm tắt như sơ đồ sau:
WO PHULAM/AA73-ACG303/Z33C NVT-402 TIME 070702 1608 PAGE 1 *** *** ALARM CEASING 121 A2/APT "PHULAM/AA73-ACG" 856 070621 1131
ACCESS UNIT FAULT
PIU PORT FCODE PSSTATUS AU-798 11 NOT SWITCHED END
Phân tích bảng cảnh báoEXPUP Xác định vị trí và subrack của PIU Lựa chọn hành động thích hợp dựa vào trạng thái của bảo vệ chuyển mạch trong bảng cảnh báo
Sử dụng lệnh PWESP xem trạng thái của bảo vệ chuyển mạch Cách khác AU lỗi làAU dự phòng Định nghĩa DIP và LI cho AU lỗi Sử dụng lệnh EXPCP
xem trạng thái tất cả LI ,cho phép sử dụng lệnh BLPFI? Định nghĩa DIP và LI cho AU đã được bảo vệ chuyển mạch YES NO NO YES Sử dụng lệnh BLODI và lệnh DTBLI để khoá LI và DIP Dùng lệnh BLPUI khoá AU bị lỗi Chọn hành động thích hợp cho trường hợp này , có
phải FCODE = 10 Lấy AU lỗi ra khỏi MACCG , thay AU mới
vào sử dụng BLPUE mở khoá cho AU
DIP đã bị khoá ?
Dùng lệnhb DTBLE mở khoá cho DIP Dùng lệnh BLODE mở khoá chho các thiết
bị LI
YES
NO
Đưa ra báo cáo cuối cùng , đã hoàn thành !
Với FCODE 11 như trên thì card AU không thể sử dụng được vì vậy đòi hỏi chúng ta phải thay thế bo mạch AU khác , và qui trình thay thế như sau:
· Bước 1: Xác định vị trí của card cần thay, sử dụng lệnh EXPOP: Ví dụ:
Qua đó chúng ta xác định vị trí của card ở dãy 12, tủ số 7, ngăn B(shelf B).
· Bước 2: Khóa các thuê bao trong card cần thay, Sử dụng lệnh BLPFI(lệnh này dùng để khoá cả card):
Ví dụ: <BLPFI:PIU=AU-798; EXECUTED
· Bước 3: xem lại trạng thái các thuê bao trong card lại lần nữa: <STDEP:DEV= ;
· Bước 4: tắt nguồn cho card cần thay.
· Bước 5: thay card, rút card hỏng ra, lắp card mới vào. · Bước 6: mở nguồn lại cho card vừa thay.
· Bước 7: Sử dụng lệnh BLPUE mở khoá cho card mới được thay: <BLPUE:PIU=AU-798;
EXECUTED
· Bước 8: kiểm tra lại card mới dược thay, sử dụng lệnh EXPCP.
· Bước 9: kiểm tra lại tất cả các thuê bao trên card mới dược thay
Ví dụ:
<EXPOP: DEV = LIMA–25133; DEVICE POSITION
DEV POS LIMA-25133 012-7-B END.
<EXPCP:PIU=AU-837;
PLUG-IN UNIT CONNECTION DATA
PIU DIP DEV PIU1 AU-798 837LIAU LIMA-25110&&-25139
<STDEP:DEV= LIMA-25110&&-25139 ; DEVICE STATE DETAILS
DEV STATE BLS FTYPE ADM ABS SNB SNBST LIST LIMA-25110 IDLE H'9 50625150 IDLE
LIMA-25111 IDLE H'9 50625151 IDLE LIMA-25112 IDLE H'9 50625152 IDLE LIMA-25113 IDLE H'9 50625153 IDLE LIMA-25114 IDLE H'9 50625154 IDLE LIMA-25115 IDLE H'9 50625155 IDLE LIMA-25116 IDLE H'9 50625156 IDLE LIMA-25117 IDLE H'9 50625157 IDLE LIMA-25118 IDLE H'9 50625158 IDLE LIMA-25119 IDLE H'9 50625159 IDLE LIMA-25120 IDLE H'9 50625160 IDLE LIMA-25121 IDLE H'9 50625161 IDLE LIMA-25122 IDLE H'9 50625162 IDLE LIMA-25123 IDLE H'9 50625163 IDLE LIMA-25124 IDLE H'9 50625164 IDLE LIMA-25125 IDLE H'9 50625165 IDLE LIMA-25126 IDLE H'9 50625166 IDLE LIMA-25127 IDLE H'9 50625167 IDLE LIMA-25128 IDLE H'9 50625168 IDLE LIMA-25129 IDLE H'9 50625169 IDLE LIMA-25130 IDLE H'9 50625170 IDLE LIMA-25131 IDLE H'9 50625171 IDLE LIMA-25132 IDLE H'9 50625172 IDLE LIMA-25133 IDLE H'0 50625173 IDLE LIMA-25134 IDLE H'9 50625174 IDLE LIMA-25135 IDLE H'9 50625175 IDLE LIMA-25136 IDLE H'9 50625176 IDLE LIMA-25137 IDLE H'9 50625177 IDLE LIMA-25138 IDLE H'9 50625178 IDLE LIMA-25139 IDLE H'9 50625179 IDLE END
· Bước 10: chắc chắn rằng các thuê bao hoạt động tốt, ghi chép lại.
Chú ý: trong một số trường hợp card mới thay vào cũng bị lỗi, không sử dụng
được, qua kiểm tra ở bước 6 và bước 7 ta nhận thấy được điều này, thì ta thực hiện lại quá trình thay card từđầu, với một card khác, cứ làm như thế cho đến bao giờ ta kiểm tra các thuê bao trong card này hoạt động tốt thì công việc thay card hoàn thành.
3.2.4.Các lệnh thường dùng trong tổng đài AXE
Ởđây bao gồm các lệnh và mô tả tóm tắt các tham số của lệnh: · Lệnh phân tích bảng “B”:
ANBAI Kích hoạt dữ liệu từ NOP sang OP Tham số lệnh: TIME hoặc STATUS ANBAR Bỏ kích hoạt toàn bộ dữ liệu từ vùng OP
ANBCI Sao chép từ vùng OP sang vùng NOP
ANBSE Xóa từ vùng NOP Tham số lệnh : B ( và STATUS) ANBSI Định nghĩa dữ liệu trong vùng NOP Tham số lệnh : Tìm COD
ANBSP Xem dữ liệu vùng OP hoặc NOP của bảng B Tham số lệnh : B ( and NOP) ANBZI Xóa vùng NOP.
· Các lệnh chặng hướng gọira trung kế
ANDSE Xóa dữ liệu bảng D Tham số lệnh: D
ANDSI Định dữ liệu bảng D Tham số lệnh: D,TDCL ANDSP Xem dữ liệu bảng D Tham số lệnh: D
· Các lệnh phân tích EOS (end of selection code)
ANEPE Kết thúc thủ tục phân nhánh Tham số lệnh: ES ANEPI Bắt đầu thủ tục phân nhánh Tham số lệnh: ES ANESE Xóa dữ liệu EOS Tham số lệnh: ES
ANESI Định nghĩa dữ liệu EOS Tham sốlệnh: ES và COS/ ESS/(F&M) ANEZI Xóa dữ liệu trong lúc chạy thủ tục Tham số lệnh: ES
· Nhóm lệnh phân tích ROUTE (RC Routing Case)
ANRAI Kích hoạt dữ liệu trong vùng NOP Tham số lệnh: RC ANRAR Bỏ kích hoạt dữ liệu ở trong vùng OP Tham số lệnh: RC ANRPE Kết thúc thủ tục
ANRPI Bắt đầu thủ tục Tham số lệnh: RC ANRSE Xóa Bỏ RC Tham số lệnh: RC
ANRSI Định nghĩa dữ liệu RC Tham số lệnh: See COD ANRSP Xem dữ liệu RC Tham số lệnh: RC (and NOP) ANRZI Xóa RC trong vùng NOP Tham số lệnh: RC
· Nhóm lệnh khóa/ mở
BLCLE Mở CLC Tham số lệnh: EQM BLCLI Khóa CLC Tham số lệnh: EQM BLEEE Mở EMG EM Thanh số lệnh: EMG,EM BLEEI Khóa EMG EM Thanh số lệnh: EMG,EM BLCLE Mở CLC Tham số lệnh: EQM BLCLI Khóa CLC Tham số lệnh: EQM BLEME Mở EM Tham số lệnh: RP,RPT,EM BLEMI Khóa EM Tham số lệnh: RP,RPT,EM BLODE Mở các device Tham số lệnh:DEV
BLODI Khóa các device Tham số lệnh: DEV
BLOLE Mởđường dây thuê bao( subscriber line) Tham số lệnh: SNB BLOLI Khóa đường dây thuê bao Tham số lệnh: SNB BLORE Mở route Tham số lệnh: R BLORI Khóa route Tham số lệnh: R BLORP Xem các route bị khóa
BLRPE Mở RP Tham số lệnh: RP BLRPI Khóa RP Tham số lệnh: RP
BLSTE Mở EMTS Tham số lệnh: EMG,EMTS BLSTI Mở EMTS Tham số lệnh: EMG,EMTS BLTBE Mở TSB Tham số lệnh: EMG,TSB BLTBI Khóa TSB Tham số lệnh: EMG,TSB
· Nhóm lệnh về lịch thời gian
CACAP Xem lịch calendar
CACAR Xóa bảng ngày (day category table) Tham số lệnh: DATE
CACAS Định nghĩa bảng ngày Tham số lệnh: DCAT (DAY/DATE) CACLC Thay đổi giờ(clock) Tham số lệnh: See COD
CACLP Xem giờ (clock)
CACLS Đặt ngày giờ (clock) Tham số lệnh: DATE,TIME,DAY · Nhóm lệnh phân tích cước:
CHAAI Kích hoạt vùng NOP sang vùng OP Tham số lệnh: CC CHAAR Bỏ kích hoạt vùng NOP sang vùng OP Tham số lệnh: CC CHAPE Kết thúc thủ tục
CHAPI Bắt đầu thủ tục Tham số lệnh: CC CHASE Xóa vùng OP Tham số lệnh: CC CHASI Định nghĩa vùng NOP Tham số lệnh: See COD CHASP Xem dữ liệu CC (charging case data) Tham số lệnh: CC (and NOP) CHAZI Xóa vùng NOP Tham số lệnh: CC
· Lệnh dò tìm cuộc gọi:
CTRAI Bắ t đầu dò tìm cuộc gọi Tham số lệnh: SNB or DEV · Nhóm lệnh liên kết báo hiệu số 7 ( C7)
C7LAE Bỏ kích hoạt đường signaling link Tham số lệnh: LS,SLC C7LAI Kích hoạt đường signaling link Tham số lệnh: LS,SLC C7SLE Xóa bỏđường liên kết báo hiệu Tham số lệnh: LS,SLC
C7SLI Định nghĩa liên kết báo hiệu Tham số lệnh: LS,SLC,ST,SDL · Nhóm lệnh dữ liệu đường liên kết báo hiệu số 7
C7LDE Xóa bỏđường link set Tham số lệnh: LS C7LDI Định nghĩa link set Tham số lệnh: LS C7LDP Trạng thái link set Tham số lệnh: LS C7LTPXem dữ liệu link set Tham số lệnh: LS
· Nhóm lệnh route báo hiệu số 7 (Signalling route)
C7RAE Bỏ kích hoạt signaling route Tham số lệnh: DEST (PRIO) C7RAI Kích hoạt signaling route Tham số lệnh:DEST (PRIO) C7RSE Xóa bỏ signaling route Tham số lệnh:DEST (PRIO) C7RSI Định nghĩa signaling route Tham số lệnh: DEST,PRIO,LS C7RSP Xem dữ liệu signaling route Tham số lệnh: DEST or LS
· Nhóm lệnh định nghĩa điểm báo hiệu sô 7 (signaling point)
C7OPE Xóa bỏđiểm báo hiệu chủ Tham số lệnh: OWNSP C7OPI Định nghĩa điểm báo hiệu chủ Tham số lệnh: OWNSP
C7PNC Định nghĩa tên của điểm báo hiệu Tham số lệnh: SP (orOWNSP),SPID C7SPE Xóa bỏ điểm báo hiệu SP Tham số lệnh: SP
C7SPI Định nghĩa điểm báo hiệu SP Tham số lệnh: SP or OWNSP C7SPP Xem dữ liệu điểm báo hiệu SP Tham số lệnh: SP or OWNSP
· Nhóm lệnh đầu cuối báo hiệu số 7 (signalling terminal)
C7STE Xóa bỏđầu cuối báo hiệu số 7 Tham số lệnh: ST
C7STI Định nghĩa đầu cuối báo hiệu số 7 Tham số lệnh: ST, ITYPE