GElatin ứng dụng trong công nghiệp

Một phần của tài liệu Tổng quan tài liệu về ứng dụng của gelatin trong thực phẩm 1 (Trang 139 - 141)

Bảng PL2. 3 Tiêu chuẩn gelatin ứng dụng trong công nghiệp Độ bền gel (Bloom/12,5%) Thông số 240÷260 Bloom 260÷290 Bloom 290÷310 Bloom 310÷330 Bloom 340÷360 Bloom

Độ nhớt (mps/12,5%) ≥ 80 100 110 120 130

Độ nhớt Engler (E/15%)≥ 4 5 6 7 8

Hàm lượng tro (%)≤ 3 3 3 3 3

Ẩm (%)≤ 16 16 16 16 16

3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3.1. MÔĐUN ĐAØN HỒI G’

Một hệ thống có cấu trúc sẽ gia tăng thêm năng lượng từ chuyển động dao động miễn là chuyển động đó không làm phá hủy cấu trúc. Năng lượng tàng trữ trong mẫu được gọi là modul đàn hồi.

Modul đàn hồi còn được gọi là modul lưu trữ vì nó mô tả sự tàng trữ của năng lượng trong cấu trúc.

Độ lớn của modul lưu trữ tùy thuộc vào:  Số tương tác giữa các thành phần trong mẫu.  Độ mạnh của tương tác.

3.2. MÔĐUN NHỚT G’’

Một mẫu có cấu trúc sẽ thực hiện sự trượt dao động để thực hiện chuyển động giữa các thành phần trong mẫu, ví dụ như sự ma sát. Sự ma sát này sẽ làm cho năng lượng bị mất đi bởi vì sự gia nhiệt nhớt. Modul nhớt được gọi là modul thất thoát. Modul nhớt mô tả phần năng lượng bị mất đi do sự tiêu hao nhớt.

Modul nhớt liên quan đến số lượng của tương tác nhưng hầu như không phụ thuộc vào độ mạnh của tương tác. Càng nhiều tương tác mà trong đó có sự ma sát có thể tạo ra thì G’’ càng lớn. Giá trị G’’ là phép đo tính chảy của vật liệu. Độ nhớt có liên quan đến modul thất thoát gọi là độ nhớt động học.

3.3. GIÁ TRỊ “PSEUDOPLATEAU”

Giá trị “plseudoplateau” là giá trị đạt được sau một thời gian trưởng thành của dung dịch chứa gelatin, khi đó G’ xấp xỉ là một hằng số.

Một phần của tài liệu Tổng quan tài liệu về ứng dụng của gelatin trong thực phẩm 1 (Trang 139 - 141)

w