.13 Khối lƣợng hỗn hợp muối Đồng và Sắt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng của vật liệu khung cơ kim trong xử lý chất màu methylene blue (Trang 50)

Vật liệu Lƣợng muối Đồng (g) Lƣợng muối Sắt (g)

Cu(BDC) 1.2705 0

Fe-Cu(BDC) 20% 1.0164 0.2541

Fe-Cu(BDC) 25% 0.9529 0.3176

Fe-Cu(BDC) 30% 0.8894 0.3811

Bảng 2.14 Khối lƣợng hỗn hợp muối Kẽm và Sắt (MOF-2)

Vật liệu Lƣợng muối Kẽm (g) Lƣợng muối Sắt (g)

MOF-2 1.56 0

Fe-MOF-2 20% 1.248 0.312

Fe-MOF-2 25% 1.17 0.39

33

2.11.2 Nghiên cứu khả năng xúc tác quang hóa Fenton ứng dụng phân hủy Methylene Blue của Fe-Cu(BDC), Fe-MOF-2, Fe-MOF-5

Phản ứng quang hóa Fenton thực hiện trong điều kiện dung dịch đƣợc khu y liên tục (tốc độ 150 vòng/phút) ở nhiệt độ phòng, thời gian phản ứng 60 phút, sử dụng đèn Osram với cơng su t 250 W.

Thí nghiệm để xác định tỷ lệ đồng hình tối ƣu của Fe-Cu(BDC), Fe-MOF-2, Fe- MOF-5: 1g/l vật liệu, 100 ml MB 50 ppm, pH = 2 và 0.5 ml H2O2. Sau từng khoảng thời gian 0, 5, 10, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 60 phút, ly tâm loại ỏ xúc tác, xác định nồng độ dung dịch MB cịn lại trong mỗi ình phản ứng, từ đó xác định hiệu su t phân hủy MB (%).

Với tỷ lệ đồng hình vật liệu tối ƣu có đƣợc, ta tiến hành thí nghiệm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến khả n ng phân hủy MB. Điều kiện phản ứng: nồng độ vật liệu 1g/l, tốc độ khu y 150 vòng/phút ở nhiệt độ phòng:

- Ảnh hƣởng của pH: 2, 4, 6

- Ảnh hƣởng của H2O2 (30%): 0.1, 0.3, 0.5 ml - Ảnh hƣởng của nồng độ đầu: 20, 30, 50 ppm

34

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 3:

3.1 Tổng hợp và nghiên cứu tính chất đặc trƣng của acid terephthalic tái sinh

3.1.1 Phổ FT-IR

Kết quả phân tích cho th y sự có mặt của vịng enzene và nhóm –COOH trong phân tử ch t tổng hợp đƣợc. Nhóm tín hiệu trong khoảng 1600 – 1400 cm-1 tƣơng ứng với dao động của vịng enzene, tín hiệu tại 1684 cm-1

tƣơng ứng với dao động của nhóm C=O. Dải rộng h p thu ở số sóng > 3000 cm-1 chứng tỏ có sự hiện diện của H2O và nhóm –COOH có trong sản phẩm tái chế. So với phổ FT-IR chuẩn của acid terephthalic ta th y acid terephthalic tái chế đƣợc đạt yêu cầu.

3.1.2 Kết quả cấu trúc tinh thể bằng phương pháp XRD

So sánh phổ XRD của acid terephthalic chuẩn và tự tổng hợp đƣợc, ta th y sự trùng khớp về số lƣợng và vị trí các peak. Phổ XRD của acid terephthalic đặc trƣng ởi các góc nhiễu xạ tại 2 = 17.3 , 25.1 , 27.9  với các peak có cƣờng độ mạnh và nhọn. So với phổ XRD chuẩn của acid terephthalic cho th y sản phẩm tái sinh từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng ứng dụng của vật liệu khung cơ kim trong xử lý chất màu methylene blue (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)