Quy trình hủy thành phần cotton mẫu đã nhuộm polyester

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ hữu cơ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến độ bền NHŨ TƯƠNG (Trang 38 - 44)

BÀI 7: NHUỘM VẢI PHA POLYESTER/ COTTON (T/C) THEO PHƯƠNG PHÁP TẬN TRÍCH

7.2.2. Quy trình hủy thành phần cotton mẫu đã nhuộm polyester

Nước Vải PE Becher 250ml Ngâm, khuấy Giặt Sấy Sản phẩm 1 – 15 phút

- Để kiểm tra màu của thành phần polyester đã nhuộm phải hủy thành

phần coton, quy trình hủy cotton tiến hành như sau:

- Lấy 10ml nước cho vào becher 100ml;

- Cho thêm khoảng 5÷30ml H2SO4 đậm đặc vào tùy thành phần cotton nhiều hay ít;

- Lấy 01 mẫu vải đã nhuộm polyester cho vào becher đã chuẩn bị dung

- Vừa ngâm vừa khuấy trong thời gian từ 10÷15 phút

- Sau khi thành phần cotton đã bị hủy, mẫu vải chỉ còn thành phần polyester nên mỏng hơn và màu sắc sẽ hiện lên đậm hơn;

- Giặt thật sạch và sấy nhẹ, cẩn thận mẫu mỏng nên rất dễ bị cháy khét nếu sấy thời gian dài;

- Lưu mẫu bằng cách dán vào bài bằng băng keo 2 mặt.

7.2.3. Quy trình hủy thành phần cotton mẫu đã nhuộm polyester

Vải PE Nước Chất ngấm Chất đều màu Thuốc nhuộm Urê Na2SO4 , Na2CO3 Becher 250ml Khuấy 5 phút khuấy 1 lần Chỉnh pH Gia nhiệt pH = 5 - 5.5 60oC 45 – phút 50oC 5 phút Giặt xả Cầm màu Sấy Sản phẩm 40oC 2 phút

- Vải sau khi đã nhuộm polyester, lấy 01 mẫu nhuộm cotton, tính tốn hóa chất theo đơn cơng nghệ nhuộm.

- Ở nhiệt độ 30oC cho vải, nước, chất ngấm, chất đều màu vào ống nhuộm (nếu nhuộm máy) hoặc becher (nếu nhuộm bếp điện phải đậy bằng khăn ướt và cách 5 phút khuấy một lần).

- Cho dung dịch thuốc nhuộm, urê, muối Na2SO4 và Na2CO3 vào, chỉnh pH đạt 8,5÷10,5. Đậy nắp ống nhuộm thật chặt hoặc đậy khăn ướt lên becher.

- Gia nhiệt với tốc độ 1÷1,5oC/phút, đến khi đạt nhiệt độ nhuộm 60oC, thời gian nhuộm là 45÷60 phút tùy theo màu đậm hay nhạt.

- Sau khi kết thúc quy trình gắn màu, giặt nóng với Na2CO3 (1÷2g/l) và xà

phịng

(1÷4 g/l) ở nhiệt độ 50oC trong thời gian 5 phút. Giặt xả thật sạch và cầm màu ở nhiệt độ 40oC trong 2 phút. Sấy mẫu nhuộm hoàn tất trên máy sấy mẫu.

- Kết thúc thí nghiệm, lưu 01 mẫu sau nấu tẩy, 01 mẫu sau nhuộm polyester, 01 mẫu sau hủy cotton và 01 mẫu sau khi nhuộm cả hai thành phần (dán vào bài bằng băng keo hai mặt)

7.3. CÂU HỎI

1. Tại sao phải nhuộm thành phần polyester trước, nhuộm thành phần cotton sau? Nhuộm thành phần polyester trước vì:

- Thuốc nhuộm polyester là thuốc nhuộm phân tán dễ bị dây màu ra ngoài.

- Kiểm tra màu polyester so với mẫu chuẩn.

- Polyester khó nhuộm hơn cotton.

- Nhuộm polyester ở nhiệt độ cao, áp suất cao (100 - 135oC)

- Vì nhuộm hoạt tính có màu sắc đa dạng, bền màu, che màu thuốc nhuộm

phân tán bị dây, cotton thường nhuộm ở nhiệt độ thấp hơn polyester (80 oC)

- Vải polyester kém bền trong môi trường kiềm, trong khi nhuộm cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính trong mơi trường kiềm, do đó ta cần nhuộm cotton trước ta cần tốn 1 lượng lớn axit để trung hòa lượng kiềm còn bám trên vải.

2. Tại sao khi nhuộm thành phần polyester phải chỉnh pH đạt 5÷5.5? Nếu nhuộm ở pH 4 hoặc pH 8 được không? Tại sao?

- pH=4 thuốc nhuộm phân tán sẽ tan trong môi trường axit pH bé hơn hoặc bằng 4 nên không thể nhuộm được.

- pH = 8 (môi trường kiềm) sợi polyester bị tan trong môi trường kiềm yếu nên không thể nhuộm được.

3. Hãy nêu cơ chế liên kết của thuốc nhuộm hoạt tính với xơ cellulose? Từ đó có kết luận gì về độ bền màu của thuốc nhuộm hoạt tính so với các loại thuốc nhuộm khác cùng tính năng? Thuốc nhuộm hoạt tính cịn dùng để nhuộm các loại xơ nào?

- Liên kết bằng lên két cộng hóa trị khác hẳn với các loại thuốc nhuộm khác:

- Vì thuốc nhuộm liên kết với xơ sợi bằng liên kết cộng hóa trị. Mà ta đã biết

liên kết cộng hóa trị bền →

nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính có độ bền màu cao.

- Thuốc nhuộm hoạt tính cịn được sử dung với các loại xơ: visco, acetat, triacetate, các vải sợi pha có nhuồn gốc cenllulose, lyocell…

4. Thuốc nhuộm phân tán còn dùng để nhuộm các loại xơ nào? Thuốc

nhuộm phân tán gắn màu trên xơ polyester theo cơ chế gì? Nhuộm polyester bằng thuốc nhuộm phân tán thực hiện ở nhiệt độ trên 130oC và dưới 130oC được khơng? Có điều kiện gì khơng? Nhiệt độ nhuộm polyester tối đa là bao nhiêu?

- Thuốc nhuộm phân tán được dùng cho các loại xơ kỵ nước như acetat, triacetate, polyester, polyamide,…

- Thuốc nhuộm phân tán liên kết với xơ sợi bằng liên kết Vander Waals và tương tác kỵ nước.

- Trên thực tế thì nhuộm thuốc nhuộm phân tán mà có chất tải thì có thể sử

dụng nhiệt độ <100oC và khơng có chất tải là từ 100- 135oC. Cịn trên thì khơng thể sử dụng được.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ hữu cơ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến độ bền NHŨ TƯƠNG (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w