BÀI 8: KỸ THUẬT IN HOA TRÊN VẢI COTTON BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ hữu cơ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến độ bền NHŨ TƯƠNG (Trang 44 - 47)

BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH

TS. Phạm Thị Hồng Phượng

8.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Giúp người học nắm được một số khái niệm và tính chất cơ bản về vải cotton (bơng), thuốc nhuộm hoạt tính, hồ in alginate, phương pháp in hoa, sự làm nóng của vi sóng trong kỹ thuật nhuộm in hoa. Từ đó, người học sẽ nắm được tồn bộ đơn cơng nghệ, quy trình in hoa trên vải cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính theo phương pháp gắn màu cổ điển và có sự hỗ trợ của vi sóng.

8.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH8.2.1. Quy trình thí nghiệm 8.2.1. Quy trình thí nghiệm Vải cotton Bột alginat Na Nước ấm Xà phòng Na CO 2 Nấu hồ nguyên Pha hồ in In hoa Sấy sơ bộ Gắn màu Giặt nóng Giặt lạnh, sấy Sản phẩm – 85oC

Tiến hành thí nghiệm in hoa mẫu logo trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM hoặc hoa văn có sẳn của khn in trong phịng thí nghiệm, theo trình tự cơ bản như sau: Vải cotton đã xử lý → Nấu và pha hồ in → In hoa → Sấy sơ bộ → Gắn màu (theo 3 phương pháp: gia nhiệt khơ, chưng hấp và vi sóng) → Giặt (giặt nóng, giặt xả).

8.3. CÂU HỎI

1. Tại sao phải không sử dụng hồ alginate nguyên để pha hỗn hợp hồ in mà phải pha hồ alginate 8%?

- Vì ở nồng độ 8%, hồ có tính trương nở và kết dính cao hơn

2. Nêu tác dụng của Na2CO3, urê, hồ alginat natri trong đơn công nghệ hồ in?

- Na2CO3 : gắn màu giữa xơ sợi với thuốc nhuộm

- Urê: chất hút ẩm đồng thời làm tăng khả năng hoà tan của thuốc nhuộm HT

- Hồ alginate natri: chất tạo môi trường, định vị thuốc nhuộm, không cho thuốc nhuộm di chuyển lên bề mặt vải giúp vân hoa không bị nhoè. Đồng thời, chất nền cịn là một mơi trường thực hiện phản ứng gắn màu

3. Tại sao trong quy trình pha hồ in phải cho Na2CO3 vào cuối quy trình? Nếu cho vào cùng thuốc nhuộm được không? Tại sao?

- Thuốc nhuộm HT có nhược điểm là dễ bị phân huỷ trong mơi trường

kiềm, nên ta cho Na2CO3 vào cuối để hạn chế phản ứng thuỷ phân. Không nên cho cùng một lúc nhằm tránh hiện tượng khơng đều màu trong q trình in

4. Quy trình gắn màu nào thích hợp nhất đối với vải cotton? Tại sao?

- Phương pháp chưng cất là thích hợp nhất

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn học THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ hữu cơ các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến độ bền NHŨ TƯƠNG (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w