Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của hệ thống vơ tuyến dẫn đường

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu các hệ thống dẫn đường hạ cánh (Trang 53 - 54)

4. Số lượng, nội dung các bản vẽ và các sản phẩm cụ thể:

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của hệ thống vơ tuyến dẫn đường

đường hạ cánh dải sóng mét.

Hệ thống vơ tuyến dẫn đường hạ cánh dải sóng mét là hệ thống dùng kĩ thuật vơ tuyến sử dụng sóng điện từ phát xạ ra khơng gian nhằm mục đích phát hiện và chỉ dẫn máy bay hạ cánh theo 1 quỹ đạo nhất định trong vùng hoạt động hiệu quả của nó. Hệ thống sử dụng sóng vơ tuyến thuộc dải tần số rất cao. Đặc tính truyền lan của dải sóng này là lý tưởng cho thơng tin liên lạc mặt đất khoảng cách gần, với tầm hoạt động nhìn chung xa hơn tầm nhìn thẳng từ máy phát. Không giống như tần số cao, tầng điện ly khơng gây phản xạ tín hiệu vơ tuyến VHF và do đó việc truyền dẫn bị hạn chế trong khu vực nhất định .VHF cũng ít bị ảnh hưởng bởi tạp âm khí quyển và nhiễu từ thiết bị điện hơn các dải tần dưới nó, nó ít bị ảnh hưởng bởi các toà nhà và các vật thể khác, tuy nhiên nó lại làm ảnh hưởng đáng kể đến đường quỹ đạo hạ cánh được thiết lập (đường quỹ đạo hạ cánh bị uốn cong). Một mặt khác, với bước sóng làm việc lớn do đó giản đồ hướng của anten có búp sóng rộng, với các kích thước anten có thể chấp nhận được của các mốc vô tuyến lại không cho phép giảm độ rộng của giản đồ hướng anten, với giản đồ hướng rộng sẽ làm giảm độ chính xác khi phát hiện và đưa máy bay vào đúng quỹ đạo hạ cánh. Ngoài ra, với giản đồ hướng rộng, các tín hiệu phản xạ về của các mốc vô tuyến dễ bị ảnh hưởng lẫn nhau, gây nhiễu làm suy giảm chất lượng hoặc gián đoạn thông tin liên lạc. Thực tế, trong quý 2 năm 2018, trạm ra đa thông tin Quy Nhơn ghi nhận 4 lần bị can nhiễu đối với tần số VHF 130,05MHz, trong đó có 1 lần can nhiễu làm ngắt quãng tín hiệu máy thu. (Số liệu được lấy từ Tổng cơng ty quản lý bay Việt Nam). Nhược điểm này đã được khắc phục đáng kể khi chuyển qua sử dụng hệ thống dẫn đường hạ cánh dải sóng Cm, với bước sóng ngắn hơn, do đó giản đồ hướng bức xạ từ anten của các mốc vơ tuyến có búp sóng hẹp hơn.

Để nâng cao độ chính xác của hệ thống hạ cánh sử dụng mốc vô tuyến cần phải thu hẹp giản đồ hướng được bức xạ từ anten của mốc vô tuyến chỉ hướng và quỹ đạo hạ cánh, tuy nhiên điều đó làm giảm đáng kể phạm vi hoạt động của hệ thống hạ cánh. Để đảm bảo độ chính xác cao của việc dẫn đường hạ cánh bằng cách thu hẹp giản đồ hướng anten mà vẫn đảm bảo cự ly hoạt động của КРМ và ГРМ, chúng ta sử dụng mốc vô tuyến hoạt động với tần số kép, giải pháp này được gọi là “hiệu ứng chụp” (ưu điểm của hệ thống mốc vô tuyến loại 2 kênh).

Mặt khác, chất lượng của hệ thống dẫn đường chủ yếu nằm ở việc phát hiện và đưa máy bay vào đúng hoặc gần đúng với đường chỉ hướng và đường quỹ đạo hạ cánh đã được vạch sẵn, phù hợp với quy chuẩn của ICAO. Điều đó phụ thuộc vào việc tính tốn góc chênh lệch , được thực hiện bởi bộ tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại trong hệ thống trang bị trên máy bay. Mục đích của chương này là rút ra các mối quan hệ gần đúng để tính tốn РГМ, có thể được các nhà phát triển mốc vơ tuyến sử dụng để đánh giá và giải thích sự phụ thuộc của РГМ vào tỷ lệ tín hiệu kênh hẹp và các kênh rộng, để ước tính gần đúng về độ lớn của độ cong của đường chỉ hướng và đường hạ cánh. Hay nói cách khác, để nâng cao chất lượng cũng như độ chính xác của hệ thống dẫn đường hạ cánh giải sóng mét thì ta cần phải tính tốn được РГМ với độ chính xác lớn nhất.

Một phần của tài liệu Đồ án nghiên cứu các hệ thống dẫn đường hạ cánh (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)