.8 Hình dáng lịng dẫn sơng Sồi Rạp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến xu thế mực nước trên hạ lưu hệ thống sông sài gòn đồng nai (Trang 52 - 54)

Đặc biệt, trên tuyến sơng Sồi Rạp hiện nay có nhiều cơng trình cảng đã đƣợc quy hoạch và triển khai xây dựng. Ngày 21 tháng 6 năm 2014, dự án nạo vét sơng Sồi Rạp giai đoạn 2, vay vốn ODA của Chính phủ Bỉ kết thúc. Sơng Sồi Rạp đã đƣợc nạo vét đến độ sâu 9m và cảng Hiệp Phƣớc trên luồng sơng Sồi Rạp đã đón đƣợc tàu 50.000 tấn. Trong tƣơng lai, lịng sơng tiếp tục đƣợc nạo vét đến độ sâu 12m để cảng Hiệp Phƣớc sẽ đón đƣợc tàu 70.000 tấn, sẽ làm cho ảnh hƣởng của dòng triều lên vùng nội đồng càng trở nên trầm trọng, mà trƣớc mắt là làm dâng mực nƣớc.

1.6.2.5 Sự thay đổi của các vùng chứa

Các hồ chứa tự nhiên và nhân tạo bao gồm các đập dâng và các cơng trình thủy lợi là một phần không thể thiếu của các lƣu vực sông và thực tế cho thấy, dòng chảy của các con sơng trong lƣu vực đang đƣợc kiểm sốt bởi các hồ chứa và đập nƣớc. Theo con số tính tốn, tổng dung tích hữu ích của các hồ chứa của nƣớc ta vào khoảng 37 tỷ m3 chiếm khoảng 4,5% của tổng lƣợng nƣớc mặt trung bình năm. Tính riêng cho lƣu vực sơng Đồng Nai thì dung tích hữu ích của các hồ chứa chiếm 23% tổng lƣợng nƣớc trung bình năm của cả lƣu vực. Trên các lƣu vực sông khác lƣợng nƣớc trữ bằng 20% tổng lƣợng nƣớc mặt hàng năm, trong đó có 12 lƣu vực

42

sơng ở mức dƣới 10%. Lƣu vực sơng Đồng Nai có 911 cơng trình, trong đó có 406 hồ chứa, 371 đập dâng và cống, 134 trạm bơm và hệ thống thủy lợi.

Bên cạnh những hồ chứa ở vùng thƣợng lƣu, các vùng chứa nƣớc là những vùng trũng, nơi chứa lƣợng nƣớc chảy tràn trên bề mặt hội tụ lại nhƣ các ao, hồ, kênh, rạch, đầm lầy ở vùng hạ lƣu cũng là những nhân tố giúp điều tiết lƣợng nƣớc tại các dịng sơng, suối. Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lƣới sông rạch dày đặc khoảng 700 tuyến sông, kinh rạch vào những năm 1975. Hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành thành phố có tổng chiều dài khoảng 76 km với năm tiểu lƣu vực chính bao gồm hệ thống các kênh: Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lị Gốm, Tàu Hủ - Kênh Đôi, Kinh Tẻ - Bến Nghé, Tham Lƣơng - Bến Cát - Vàm Thuật. Chứa một diện tích bề mặt nƣớc lớn là một điều kiện thuận lợi để truyền tải những biến động lan truyền vật chất, năng lƣợng cũng nhƣ ngập nƣớc nhƣng bên cạnh đó nhiều tuyến là đƣờng thốt nƣớc quan trọng khi có mƣa. Ao hồ là khơng gian dành cho nƣớc, điều tiết giúp tránh hiện tƣợng chảy tràn trên bề mặt nhƣng hiện tại có khoảng 13.000 ha ao hồ, kênh rạch làm nơi chứa nƣớc đã bị lấp. Hồ Bình Tiên rộng 7,4 ha, một trong số những hồ chứa quan trọng nhất cũng bị san lấp. Chỉ trong khoảng 14 năm (từ 1990 đến 2004) đã có chừng 47 kinh rạch lớn nhỏ với tổng diện tích hơn 16,4 ha đã hồn tồn bị san lấp. Theo tính tốn, mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đang ở mức rất thấp và khơng có lợi cho việc thốt nƣớc. Đáng lƣu ý, một số kênh do nạo vét quá sâu nhƣng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến hơn 50%. Hầu hết kinh rạch giữa lịng thành phố nhƣ Tân Hóa, Lị Gốm, Xun Tâm, Hàng Bàng, Ba Bò, Ðen bị lấn chiếm, diện tích nhỏ lại. Nạn xả rác bừa bãi xuống kinh rạch làm tắt dịng chảy, chặn nguồn thốt nƣớc tự nhiên của kinh rạch.

Theo Báo cáo tại Hội thảo quốc tế về Hồ tại Hà Nội Chỉ trong vòng 8 năm từ 2002 - 2009, khả năng chứa nƣớc của hệ thống hồ, ao, kênh, rạch và vùng ngập nƣớc trong thành phố đã giảm gần 10 lần. Trong vịng 17 năm (1989 - 2006), diện tích bê tơng hóa trên bề mặt thành phố đã tăng từ hơn 6.000 ha lên 24.500 ha. Thành phố ngày nay gần nhƣ toàn bộ đƣợc tráng nhựa và xi măng; từ đƣờng phố, đƣờng hẻm, sân nhà, ngay cả công viên điều này khiến lƣợng nƣớc mƣa thấm sâu vào lịng đất bị

43

hạn chế. Bên cạnh đó việc mất đi 50% diện tích cây xanh trong thời kỳ 1998-2009, làm cho tỷ lệ cây xanh trên đầu ngƣời vô cùng nhỏ, khoảng 0,7 m2/đầu ngƣời vào năm 2009, trong khi mục tiêu của năm 2010 đề ra trong quy hoạch chung là 6 -7 m2/ngƣời. Việc chuyển đổi diện tích bề mặt tự nhiên vốn có khả năng thấm tới khoảng 50% lƣợng nƣớc mƣa thành bề mặt đơ thị với tình trạng bê tơng hóa cao chỉ có khả năng thấm khoảng 13% lƣợng nƣớc mƣa, tất yếu đã góp phần đáng kể làm gia tăng tình trạng hiện tƣợng nƣớc chảy tràn trên mặt đổ ra vùng trũng hoặc cửa sông gây nâng cao mực nƣớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến xu thế mực nước trên hạ lưu hệ thống sông sài gòn đồng nai (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)